【ket qua myanmar】Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị trái cây tươi xuất khẩu
Xuất khẩu trái cây vào Hoa Kỳ vẫn còn nhiều thách thức Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu để nâng giá trị nông sản Biến phụ phẩm thành sản phẩm xuất khẩu giá trị cao |
Giải pháp trọn gói cho trái cây tươi xuất khẩu
9 tháng đầu năm 2024,ảiphápnângcaochuỗigiátrịtráicâytươixuấtkhẩket qua myanmar kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt 5,7 tỷ USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó sầu riêng là sản phẩm chủ lực. Các loại trái cây khác như: chuối, xoài, thanh long… cũng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu.
Với hơn 80% sản phẩm trái cây xuất khẩu là hàng tươi nên công tác thu mua, bảo quản, vận chuyển… gặp nhiều khó khăn, dễ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp giao nhận - vận chuyển cần có những giải pháp tối ưu, chuyên biệt cho mặt hàng này.
Nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống logistics trong chuỗi giá trị nông sản, THILOGI tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp chuỗi dịch vụ logistics trọn gói, kết hợp với vận tải đa phương thức từ vận tải đường bộ, vận tải biển, dịch vụ cảng biển, kho bãi, thủ tục kiểm dịch thực phẩm… với chi phí tối ưu.
Trái cây tươi được lưu bãi tại cảng Chu Lai trước khi xuất khẩu. |
Trong nửa đầu tháng 10, hơn 200 container trái cây tươi (sầu riêng, chuối) từ Tây Nguyên, Nam Lào và Bắc Campuchia đã được xuất khẩu qua cảng Chu Lai.
Hiện nay, Cảng Chu Lai đã xây dựng hệ thống bãi lạnh theo tiêu chuẩn quốc tế có diện tích hơn 12.500 m2 với sức chứa 1.000 container lạnh, đáp ứng nhu cầu lưu trữ, bảo quản trái cây tươi trước khi xuất khẩu.
THILOGI cung ứng dịch vụ logistics trọn gói phục vụ xuất khẩu trái cây tươi từ vận tải đường bộ, cảng biển đến vận tải biển |
Ông Phan Văn Kỳ, Giám đốc cảng Chu Lai cho biết, việc đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu bảo quản lạnh giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm, giảm áp lực về thời gian thu hoạch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho trái cây Việt trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh đó, THILOGI sở hữu số lượng lớn container lạnh chuyên dụng (40, 45 feet), hơn 200 xe đầu kéo chuyên biệt phục vụ vận tải nông sản, đảm bảo trái cây được bảo quản trong nền nhiệt tương thích theo quy định của từng chủng loại.
Hệ thống bãi lạnh tại cảng Chu Lai có diện tích hơn 12.500 m2 với sức chứa 1.000 container lạnh |
Trung bình mỗi tháng, cảng Chu Lai phục vụ xuất khẩu hơn 500 container trái cây tươi (chuối, sầu riêng, thanh long, xoài…) cho đối tác, khách hàng với các giải pháp tiết kiệm thời gian và biểu phí dịch vụ thấp hơn từ 10 - 30% so với các cảng trong khu vực.
Trung bình mỗi tháng, cảng Chu Lai phục vụ xuất khẩu hơn 500 container trái cây tươi cho khách hàng |
Nâng cao năng lực khai thác, kết nối trái cây Việt với thị trường thế giới
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhằm góp phần giúp trái cây Việt xuất khẩu chính ngạch đảm bảo chất lượng, có mức tiêu thụ lớn với giá thành hợp lý, THILOGI đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện và thiết bị, đẩy mạnh liên kết, mở rộng hợp tác quốc tế.
Theo chiến lược phát triển giai đoạn 2024 – 2026, THILOGI tiếp tục đầu tư bãi container lạnh tại cảng Chu Lai có quy mô lớn nhất miền Trung (diện tích hơn 14.000 m2 và gần 840 ổ cắm điện).
Đáng chú ý, Tập đoàn sẽ đầu tư hơn 300 phương tiện chuyên dụng (xe đầu kéo, sơ mi rơ moóc), 120 máy phát điện trên xe để vận chuyển và bảo quản trái cây từ Tây Nguyên, Lào, Campuchia về cảng Chu Lai hay vận chuyển đường bộ từ khu vực Đông Nam Bộ đến các cửa khẩu phía Bắc như: Tân Thanh, Hữu Nghị, Chi Ma (Lạng Sơn), Móng Cái (Quảng Ninh)…
Bên cạnh đó, Cảng Chu Lai cũng tăng cường hợp tác với nhiều hãng tàu quốc tế như: SITC, CMA CGM, ZIM, RCL… để khai thác các tuyến hàng hải trực tiếp từ Chu Lai đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… với tần suất 4 chuyến/tuần. Nhờ đó, thời gian vận chuyển trái cây đến các thị trường lớn được rút ngắn, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng hàng container qua cảng.
Hợp tác với các hãng tàu quốc tế kết nối nông sản Việt ra thị trường thế giới. |
Mới đây, cảng Chu Lai đã hoàn thiện và đưa vào khai thác cầu cảng số 2 với chiều dài 365m, nâng tổng chiều dài bến cảng lên 836m, tăng khả năng tiếp nhận tàu với tải trọng lớn.
Hệ thống cẩu chuyên dụng công suất lớn tại cảng mới được đầu tư cũng giúp nâng cao năng suất xếp dỡ và giải phóng tàu. Đây chính là lợi thế để cảng Chu Lai trở thành trung tâm logistics tại miền Trung, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu trái cây tươi Việt Nam ra thị trường thế giới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Có một Huế trong tôi
- ·THG phát hành thành công 2 triệu cổ phiếu tăng vốn điều lệ
- ·Nhóm Houthi bắn rơi UAV Mỹ, dọa tái tấn công tàu thuyền trên biển
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Martin Yan phải mắt tròn, mắt dẹt
- ·Cảm giác dã quỳ
- ·Hình ảnh binh sĩ Nga thu giữ thiết giáp Bradley của quân Ukraine
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·STC, TVN, HPL tổ chức đại hội cổ đông thường niên 2014
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Kim bài, kim khánh, ngọc khánh thời Nguyễn
- ·Họp Tổ Điều hành thị trường trong nước quý III/2024: Chuẩn bị tốt nguồn cung hàng hoá Tết
- ·Kinh doanh thực phẩm giả, một doanh nghiệp bị xử phạt gần 190 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·VCA giải trình về lợi nhuận trước thuế 2013 giảm 4,2 tỷ đồng
- ·Nhà Huế trên đất Thủ
- ·Cần có một cái nhìn tổng thể
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Hồi là bán