【bang xep hang duc 2】Không để xảy ra lợi ích nhóm trong cổ phần hóa, thoái vốn cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
Đẩy mạnh đổi mới,ôngđểxảyralợiíchnhómtrongcổphầnhóathoáivốncơcấulạidoanhnghiệpnhànướbang xep hang duc 2 nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước | |
Tiếp tục đánh giá trách nhiệm để kiểm điểm các tập thể, cá nhân trong 12 dự án thua lỗ | |
Cổ phần hóa, thoái vốn vẫn chậm |
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
Nghị quyết nêu rõ một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong thời gian tới đối với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước là cần khẩn trương nâng cao năng lực quản trị, năng lực cạnh tranh, chú trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống các chỉ số để theo dõi, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các chuẩn mực quản trị hiện đại và thông lệ quốc tế.
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước góp phần tích cực trong cơ cấu lại nền kinh tế, giữ ổn định vĩ mô, đảm bảo an ninh cho nền kinh tế (an ninh năng lượng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường...).
Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, Nhà nước phải nắm cổ phần chi phối. Các lĩnh vực điện lực, lương thực, viễn thông, các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh và một số doanh nghiệp phúc lợi phục vụ nhân dân thì Nhà nước phải nắm cổ phần. Doanh nghiệp nhà nước phải có chiến lược dẫn dắt, thúc đẩy phát triển một số lĩnh vực như công nghệ 5G, Chính phủ điện tử, thành phố thông minh... nhận thức rõ vai trò, vị thế của doanh nghiệp nhà nước trong vấn đề này để đổi mới, nâng cao hiệu quả và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Về phía các bộ, ngành, cần tiếp tục rà soát lại hệ thống các quy định pháp luật theo hướng tạo quyền chủ động lớn hơn, trách nhiệm rõ ràng hơn cho các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước.
Nghị quyết cũng giao Bộ Tài chính rà soát, tổng kết thực hiện Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, báo cáo Chính phủ đế trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn tới; các bộ khẩn trương hoàn thành việc rà soát, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội ban hành các luật sửa đổi, bổ sung liên quan đến doanh nghiệp nhà nước Luật Phá sản (Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án Nhân dân tối cao), Luật Đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường).
Chính phủ cũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước triển khai thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, khẩn trương xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phê duyệt phương án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước trực thuộc theo đúng quy định tại Quyết định số 707/QĐ-TTg; kiểm điểm, xử lý nghiêm trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan về việc chậm phê duyệt phương án theo quy định.
Cùng với đó, khẩn trương chỉ đạo các đơn vị thuộc đối tượng sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thực hiện báo cáo kê khai, đề xuất phương án xử lý nhà, đất, trên cơ sở đó tổng hợp, lập phương án báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định tại Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ và các văn bản sửa đổi, bổ sung; rà soát, kiểm tra việc tổ chức thực hiện phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất bảo đảm thực hiện đúng chế độ quy định, không để xảy ra thất thoát, lãng phí.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp thuộc trung ương quản lý trong việc kiểm tra hiện trạng nhà, đất; khẩn trương có ý kiến về phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất của các doanh nghiệp thuộc trung ương quản lý trên địa bàn để bảo đảm tiến độ phê duyệt phương án xử lý.
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước vừa đảm bảo yêu cầu chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo tối đa hoạt động sản xuất, kinh doanh; rà soát, điều chỉnh lại các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh năm 2020 cho phù hợp với tình hình mới; trong đó, xây dựng các giải pháp ứng phó rủi ro, hạn chế thấp nhất các tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, đề xuất, kiến nghị cụ thể giải pháp khôi phục sản xuất, kinh doanh sau khi dịch kết thúc; quan tâm đối với người lao động, sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập ổn định, chăm lo đời sống cho người lao động. Trường hợp bất khả kháng phải cắt giảm tạm thời số lượng lao động, cần có chế độ, chính sách hỗ trợ, trợ cấp phù hợp.
Các địa phương phát huy thế mạnh của các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn là đầu tầu cho phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng và thực hiện các chính sách, giải pháp phát triển bền vững, đồng bộ; thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng và quốc tế, tạo cơ sở phát triển mô hình tổ chức lãnh thổ, tổ chức sản xuất kinh doanh mới; hình thành các cụm ngành, chuỗi giá trị sản xuất và cung ứng liên thông.
Các bộ, ngành, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động nghiên cứu, triển khai thực hiện nhất quán và triệt để cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tập trung giải quyết các điểm bất cập làm cản trở doanh nghiệp phát triển; phục hồi chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị đứt gãy; xây dựng, phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị mới; xây dựng chuỗi cung ứng nguyên vật liệu đầu vào bền vững, tự chủ; phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại và xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch; hỗ trợ phục hồi, đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh. Khai thác tối đa lợi thế của các hiệp định thương mại tự do mới; hỗ trợ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
Đặc biệt, Nghị quyết nhấn mạnh yêu cầu nâng cao vai trò, nhận thức, trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp trong công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, gắn kết quả việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước với việc đánh giá trách nhiệm của người đứng đầu; đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy định pháp luật, tuân thủ nguyên tắc thị trường, không để xảy ra hiện tượng lợi ích nhóm trong việc triển khai cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Sản xuất công nghiệp phát triển
- ·Hậu Giang có 11 sản phẩm liên kết chuỗi được cấp xác nhận an toàn thực phẩm
- ·Cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng cho sản xuất cuối năm
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Điểm sáng ở huyện Châu Thành
- ·Vị Bình xây dựng nông thôn mới
- ·Chủ động phòng ngừa dịch hại
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Phát triển toàn diện, hiệu quả
- ·Dưa lưới giảm giá, người dân vẫn có lãi khá
- ·Đẩy mạnh thực hiện chiến dịch giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Chủ động phòng bệnh cúm gia cầm
- ·Ùn ùn trồng sầu riêng: Mừng ít, lo nhiều
- ·Chỉnh trang đô thị đón xuân
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Khóm nghịch vụ được giá