【kqbd fulham】Bước tiến mới trong chuỗi cung ứng hàng không của Việt Nam
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản xuất hàng không vũ trụ và quốc phòng Ban hành Kế hoạch Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng hàng không,ướctiếnmớitrongchuỗicungứnghàngkhôngcủaViệkqbd fulham sân bay toàn quốc Vietnam Airlines là hãng hàng không đúng giờ nhất Việt Nam |
Theo Airbus, chuỗi cung ứng hàng không của Việt Nam vừa có một bước tiến đột phá với dự án sản xuất cửa thoát hiểm trên cánh cho A321neo - dòng máy bay thân hẹp bán chạy nhất thế giới. Các cửa thoát hiểm này đang được Công ty MHI Việt Nam - công ty con của Tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi (MHI) Nhật Bản, sản xuất tại Hà Nội.
Bà Hoàng Tri Mai, Tổng Giám Đốc Airbus Việt Nam cùng các lãnh đạo, chuyên gia Airbus và MHI Việt Nam trong lễ bàn giao sản phẩm tại nhà máy MHI Việt Nam |
Những sản phẩm đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam sẽ sớm được bàn giao và chuyển đến các nhà máy của Airbus tại Đức để lắp ráp lên thân máy bay. Các cửa thoát hiểm trên cánh được lắp đặt trên tàu bay A321neo chỉ để sử dụng trong các tình huống khẩn cấp và được trang bị chức năng mở tự động trong những trường hợp cần sơ tán nhanh chóng.
Nhà máy MHI Việt Nam sử dụng phần mềm Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM) 3D mới nhất trong sản xuất cửa thoát hiểm máy bay, được làm từ thép chống ăn mòn, titan và nhôm. Phần mềm này giúp tinh gọn hóa quy trình sản xuất bằng cách loại bỏ các chuyển đổi thiết kế 2D truyền thống, tối ưu hóa toàn bộ quy trình sản xuất.
Sau khi hợp đồng giữa Tập đoàn Airbus và Tập đoàn MHI được ký kết vào năm 2023, Airbus đã cử các chuyên gia từ Pháp và Đức sang Việt Nam, làm việc chặt chẽ với MHI, đồng thời hướng dẫn, đào tạo trực tiếp đội ngũ nhân lực người Việt.
Với việc đưa sản xuất về Việt Nam, Airbus không chỉ tăng cường năng lực sản xuất của tập đoàn mà còn đảm bảo tính linh hoạt trong chuỗi cung ứng toàn cầu, giúp giảm thời gian thực hiện và tăng công suất sản xuất dòng máy bay A320 bán chạy nhất thế giới. Bên cạnh đó, động thái chiến lược này của Airbus còn đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam thông qua việc tạo việc làm tay nghề cao và phát triển kỹ năng cho người lao động.
Bà Hoàng Tri Mai, Tổng Giám đốc Airbus Việt Nam cho biết, việc triển khai dự án sản xuất này tại Việt Nam thể hiện cam kết của Airbus trong việc hợp tác với các đối tác để phát triển ngành công nghiệp hàng không trong nước. Nhân lực Việt Nam chú trọng vào chất lượng và có đủ kỹ năng để đáp ứng được kỳ vọng của chúng tôi, cũng như có thể đóng góp vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Airbus. Chúng tôi rất vui mừng khi ngày càng nhiều phụ tùng, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam được lắp ráp trên máy bay Airbus, đồng hành với các hãng hàng không bay khắp thế giới.
Ông Go Fujikawa, Tổng giám đốc Hệ thống Hàng không Thương mại của MHI cho hay, MHI đánh giá cao tầm quan trọng của sự kiện nhà máy MHI tại Việt Nam bàn giao cửa thoát hiểm của dòng máy bay A321 cho Airbus. Thành công này đánh dấu sự khởi đầu của hoạt động sản xuất thân vỏ máy bay mới tại Việt Nam, khẳng định vị thế quan trọng của Việt Nam trong thị trường hàng không đang phát triển mạnh mẽ ở châu Á.
Dự án này sẽ đóng góp vào sự phát triển và tính cạnh tranh trong khu vực của nền kinh tế Việt Nam thông qua việc nâng cao năng lực kỹ thuật của lực lượng lao động Việt Nam.
A321neo là phiên bản có kích thước lớn nhất của dòng máy bay A320neo bán chạy nhất của Airbus, có tầm bay và hiệu suất vượt trội. Tính đến nay, hơn 90 khách hàng trên toàn thế giới đã đặt mua hơn 6.400 máy bay A321neo.
Dự án sản xuất mới nhất với nhà máy MHI Việt Nam tiếp nối các hợp tác công nghiệp của Airbus tại thị trường Việt Nam, hiện đang tạo việc làm cho khoảng 1.500 lao động trong nước. Các nhà cung cấp hiện tại của Airbus bao gồm Artus và Nikkiso Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhóm du khách Trung Quốc mặc áo in hình ‘đường lưỡi bò’: Cơ quan chức năng lên tiếng
- ·Xây dựng không phép trên hành lang bảo vệ sông Sài Gòn: Kiên quyết xử lý các sai phạm
- ·Đường xuống cấp vì xe ben
- ·Khơi thông dòng chảy tín dụng cho bất động sản
- ·Quảng Ninh: Liên tiếp bắt giữ hàng trăm điện thoại không rõ nguồn gốc
- ·Mới có 11% nhà chung cư thuộc diện nguy hiểm được cải tạo, xây dựng lại
- ·Cần một cuộc cải cách với thị trường bất động sản
- ·Công ty địa ốc “tiến thoái lưỡng nan” với chung cư cũ
- ·Chủ tịch Hà Nội ra Công điện khẩn phòng chống dịch COVID
- ·Vì sao căn hộ chuẩn bị bàn giao được nhà đầu tư “chọn mặt gửi vàng”?
- ·Tiếp tục đề xuất giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Xã Thanh Tuyền: Kiên quyết xử lý các cơ sở kinh doanh vật liệu xây dựng mua bán cát lậu
- ·Đầu tư bất động sản khi thị trường trầm lắng: Dò đáy hay tìm cơ hội cho tương lai
- ·Doanh nghiệp địa ốc thận trọng ra hàng
- ·Sai phạm trong buôn bán phân bón có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- ·Đã “cởi trói” cho cây
- ·Nước thải từ nhà trọ gây ô nhiễm
- ·Đà Nẵng nghiên cứu lập tổ công tác tháo gỡ khó khăn cho dự án bất động sản
- ·Vì sao Chính phủ siết chặt tín dụng bất động sản?
- ·Công cụ giúp “rã băng” thị trường bất động sản