【kqbd ả rập xê út】Các bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương phát biểu tại Hội nghị.
Ngày 26-12,ệnhtruyềnnhiễmluocircndiễnbiếnkhoacutelườkqbd ả rập xê út tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2024 và Kế hoạch phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2025, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết: “Trong năm 2024, tình hình các bệnh truyền nhiễm trên phạm vi cả nước cơ bản được kiểm soát. Các bệnh truyền nhiễm lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sốt rét giảm mạnh so với năm 2023. Trong năm qua, Việt Nam không ghi nhận các trường hợp mắc các bệnh nguy hiểm nhóm A (Ebola, MERS-CoV, cúm A/H7N9) xâm nhập vào Việt Nam”
Một số bệnh truyền nhiễm có số mắc tăng cao như: Sởi, ho gà, bệnh dại… Một số bệnh như sốt xuất huyết, bạch hầu cũng tăng cao cục bộ tại một số địa phương. Trong đó, tình hình dịch sởi vẫn đang còn nhiều diễn biến phức tạp. Với cách thức và hình thái lây truyền đa đạng, tác nhân gây bệnh liên tục biến đổi, các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương, để tích cực ngăn chặn các dịch bệnh, Bộ Y tế kêu gọi toàn dân nâng cao ý thức phòng bệnh cá nhân, chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình, xã hội và đề nghị các cấp, các ngành tiếp tục phối hợp cùng ngành Y tế, huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị, đoàn thể, cộng đồng xã hội và bạn bè quốc tế trong công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Cộng đồng chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bộ Y tế đề nghị toàn dân chung tay xây dựng một Việt Nam khỏe mạnh hơn, nâng cao ý thức và chủ động các biện pháp phòng bệnh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, nước rửa tay diệt khuẩn, dinh dưỡng đầy đủ, thực hiện lối sống lành mạnh để phòng, tránh mắc các bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế cũng đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, chỉ đạo việc chủ động tổ chức triển khai sớm, hiệu quả kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025.
TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cũng nhấn mạnh: "Để đảm bảo công tác phòng chống dịch, chúng ta cần sớm có kế hoạch để bố trí kinh phí phòng dịch sớm cho các đơn vị của Bộ Y tế bao gồm cả các vị trí nâng cao năng lực cho các địa phương. Rà soát đảm bảo hậu cần, kinh phí, thuốc, vaccine, vật tư, thiết bị, sinh phẩm y tế, đảm bảo dự trữ quốc gia và dự trữ địa phương cho công tác phòng chống dịch theo quy định. Kiện toàn lực lượng phòng chống dịch, đảm bảo đủ nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực".
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chiếc ô tô SUV giá từ 257 triệu đồng vừa ra mắt, 26 nghìn người Ấn ‘tranh nhau’ đặt mua
- ·Gần 5.945 tấn gạo đã đến với người dân 15 tỉnh mùa giáp hạt 2024
- ·Quảng Ninh: Bắt quả tang đối tượng tàng trữ, sản xuất pháo nổ
- ·Bộ Tài chính chung tay xóa nhà tạm trên cả nước
- ·Sếp Yeah1 Nguyễn Ảnh Nhượng Tống:‘Công ty chịu rất nhiều áp lực’
- ·Lào Cai: Liên tiếp thu giữ số lượng lớn hàng hóa nhập lậu
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Địa phương phấn đấu thu ngân sách năm 2025 tăng 5
- ·Xử lý 85 vụ, phạt hơn 88 triệu đồng các cửa hàng kinh doanh khẩu trang "đội giá" trục lợi
- ·Đột phá ứng dụng mạng 5G trong phẫu thuật não cho bệnh nhân cách xa 3.000 km
- ·7 tháng, TP. Hồ Chí Minh giải ngân đạt 15% số vốn được giao
- ·Kỹ năng mềm trong cuộc sống: những cách để nói lời xin lỗi hoàn hảo
- ·Vốn đủ, thủ tục thanh toán thuận lợi, vì sao giải ngân vốn đầu tư công vẫn thấp?
- ·Khẩn trương phòng, chống dịch bệnh lan truyền qua cửa khẩu
- ·Ngăn chặn “vòi” hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử
- ·Chưa đầy 3 tháng Bphone 3 chinh phục thị trường, Quảng 'nổ' lên kế hoạch để sản xuất Bphone 4
- ·Phiên xử vụ AVG tiếp diễn: 14 bị cáo đều thừa nhận tội danh
- ·Chủ đầu tư đề xuất miễn phí lưu thông cao tốc Bắc Giang
- ·Chính sách tài khóa cần ưu tiên lĩnh vực trọng điểm quốc gia
- ·Chảo chiên bánh xèo của Việt Nam 'hot' trên Amazon
- ·Tăng cường thanh tra, kiểm tra trước diễn biến phức tạp của dịch Covid