【kết quả bóng đá giải ngoại】Thanh Hóa: Gắn kết chương trình mỗi xã một sản phẩm với xây dựng nông thôn mới
158 sản phẩm được chứng nhận OCOP
Đầu tháng 11/2021,óaGắnkếtchươngtrìnhmỗixãmộtsảnphẩmvớixâydựngnôngthônmớkết quả bóng đá giải ngoại UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt thứ 4 năm 2021 thuộc Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Thanh Hóa. Theo đó, có thêm 38 sản phẩm được công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh, gồm 10 sản phẩm đạt hạng 4 sao và 28 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Với kết quả này, tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Thanh Hóa đã có 158 sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Trong đó, có 1 sản phẩm xếp hạng 5 sao, 40 sản phẩm OCOP 4 sao và 117 sản phẩm OCOP 3 sao.
Theo đánh giá của UBND tỉnh Thanh Hóa, so với nhiều địa phương khác, Thanh Hóa là một trong những tỉnh tham gia OCOP tương đối sớm. Mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng những bước đi ban đầu không tránh khỏi khó khăn, thử thách. Bởi lẽ, đây là một chương trình hoàn toàn mới, mới ngay với cả các cấp quản lý, điều hành cho đến người dân.
Thanh Hóa: Gắn kết chương trình mỗi xã một sản phẩm với xây dựng nông thôn mới. Ảnh: CTV |
Đến nay sản phẩm tham gia OCOP không ngừng được hoàn thiện, nâng cấp và có nhiều chuyển biến rõ tích cực về quy mô, chất lượng, quy trình sản xuất, chế biến cũng như mẫu mã bao bì, hệ thống nhận diện thương hiệu.
Đặc biệt, tất cả các sản phẩm được chứng nhận OCOP đều đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm trở lên, nhiều sản phẩm áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến như: VietGAP, ISO, HACCP... để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
Tiêu biểu là huyện Hoằng Hóa (điểm sáng của tỉnh Thanh Hóa trong thực hiệu chương trình OCOP), hiện có 12 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó có 1 sản phẩm được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia xếp hạng sản phẩm OCOP 5 sao; 2 sản phẩm đạt OCOP 4 sao và 9 sản phẩm đạt OCOP 3 sao. Đến nay, Hoằng Hóa là một trong các địa phương có số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất tỉnh Thanh Hóa.
Đại diện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hoằng Hóa cảm nhận “Chương trình OCOP là động lực quan trọng thúc đẩy, khai thác có hiệu quả với mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang tính đặc trưng, lợi thế của từng vùng, miền trên địa bàn huyện. Các sản phẩm OCOP sau khi được công nhận đã gia tăng giá trị, lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường góp phần giúp các chủ thể tăng quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận”.
Sản phẩm OCOP vươn ra thị trường quốc tế
Có thể nói với sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa và chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng liên quan, Chương trình OCOP đã tạo sức lan tỏa rộng rãi từ huyện đến cơ sở. UBND tỉnh Thanh Hóa cũng hướng đến mực tiêu nâng tầm sản phẩm OCOP vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.
Theo đó, quy cách sản phẩm (đóng gói, bao bì, tem, nhãn mác) OCOP của Thanh Hóa được chú trọng đầu tư đảm bảo đúng tiêu chuẩn, quy trình, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, đáp ứng những yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhu cầu, thị hiếu của thị trường...
Giai đoạn 2018 – 2020, Thanh Hóa đứng thứ 10 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP, có hai sản phẩm đề xuất Trung ương xếp hạng 5 sao, trong đó 1 sản phẩm đã được xếp hạng; sản phẩm mật ong bốn mùa hoa rừng nguyên chất và chè sạch của HTX nông – lâm – nghiệp Bình Sơn (Triệu Sơn) được công nhận sản phẩm tiêu biểu vùng đặc biệt khó khăn.
Bên cạnh việc tham gia các hội chợ, triển lãm và tiêu thụ trong nước, nhiều sản phẩm OCOP đã mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nhất là một số thị trường khó tính như: Mỹ, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản...
Nhằm cụ thế hóa, Quyết định 2205/QĐ-TTg về Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP.
Theo đó, dự kiến hỗ trợ một lần, với mức 75 triệu đồng/sản phẩm OCOP để hỗ trợ quảng bá, tuyên truyền, thiết kế mẫu mã, mua bao bì, nhãn mác hàng hóa, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho các sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. PrintTwitter Facebook
UBND tỉnh Thanh Hóa xác định, OCOP là giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân và thực hiện hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm đang được kỳ vọng sẽ góp phần đánh thức hàng nghìn nông sản, đặc sản ở khắp địa phương trong tỉnh, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân, hình thành các chuỗi liên kết hiệu quả, kết tinh thêm các giá trị văn hóa đặc sắc của xứ Thanh.
.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu hôm nay (25/9): Tuần 'lao dốc không phanh'
- ·Dọc chiều dài kinh Chống Mỹ
- ·Ngành nông nghiệp xuất siêu hơn 8 tỷ USD
- ·Chuyện làm vườn của một lão nông
- ·Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính
- ·Trao Huy hiệu Đảng đợt 3/2 cho 271 đảng viên
- ·Quản lý trật tự đô thị
- ·Chơn Thành phấn đấu nâng tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lên 99%
- ·Hộ chiếu Việt Nam tăng 6 bậc trong bảng xếp hạng hộ chiếu toàn cầu
- ·Đà Nẵng sẽ phát triển xe điện hướng tới môi trường carbon thấp
- ·Doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững
- ·Mặt trận tham gia xây dựng Ðảng, chính quyền
- ·Thu hơn 23 nghìn tỷ đồng từ hoạt động chống buôn lậu
- ·Tân Xuân tập trung xây dựng phường thông minh
- ·Niềm vui đưa nước về đồng
- ·Nâng chất dạy nghề và giải quyết việc làm
- ·Không dùng phần mềm Earth Explorer có “đường lưỡi bò”
- ·Nguyên tắc xử lý tài sản khi hợp tác xã giải thể, phá sản
- ·Gian lận thương mại và hàng giả diễn biến phức tạp, nhiều thủ đoạn tinh vi
- ·Tiếp sức thanh niên làm giàu