【kết quả bóng đá nữ bồ đào nha hôm nay】Nhiều ngành hàng XK tỷ USD khấp khởi với CPTPP
Tăng trưởng khả quan
Dệt may là một trong những ngành hàng được đánh giá sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định CPTPP. Xoay quanh vấn đề này,ềungànhhàngXKtỷUSDkhấpkhởivớkết quả bóng đá nữ bồ đào nha hôm nay ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho hay: Trong những năm tới, ngành dệt may xác định, nếu không có Hiệp định CPTPP thì việc duy trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK trên 3 tỷ USD hết sức khó khăn. Trái lại, khi Hiệp định CPTPP và Hiệp định thương mại Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, dệt may Việt Nam có thể duy trì tốc độ tăng trưởng về kim ngạch XK khoảng 3-3,5 tỷ USD/năm.
“CPTPP có những thị trường đầy tiềm năng cho ngành dệt may như Australia, Canada. Đây là 2 thị trường sử dụng dệt may khá lớn, khoảng 10 tỷ USD/năm, trong khi thị phần XK của dệt may Việt Nam tại các thị trường này còn khá khiêm tốn”, ông Trường nói.
Ngoài dệt may, Hiệp định CPTPP cũng đem lại những thuận lợi đáng kể cho ngành da giày. Theo bà Phan Thị Thanh Xuân, Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO): Khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực, cơ hội để DN XK da giày tăng tỷ trọng tại các thị trường như Chile, Australia, New Zealand, Mexico, Canada, Nhật Bản... khá lớn. “Ví dụ, với Nhật Bản, hiện đây là một trong những thị trường chủ lực của ngành XK da giày, túi xách của Việt Nam với mức tăng trưởng trung bình 20-35%/năm. Nếu DN biết tận dụng các điều khoản tích cực từ Hiệp định CPTPP, tăng trưởng XK sẽ còn cao hơn. Với thị trường Canada, khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, ngay lập tức thuế NK da giày, túi xách được áp ở mức 0%. Đây là cơ hội tốt để các DN tiếp cận sâu thêm thị trường này”, bà Xuân cho hay.
Không đưa ra con số định lượng cụ thể như dệt may, da giày, ở ngành thủy sản, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và XK Thủy sản Việt Nam (VASEP) đánh giá, Hiệp định CPTPP đem lại khá nhiều lợi ích tổng thể cho DN chế biến, XK thủy sản. Hiện nay, thủy sản Việt Nam đã XK khá nhiều vào thị trường 11 nước trong CPTPP. Trong đó, Nhật Bản là đối tác lớn nhất. “Hiện, giữa Việt Nam-Nhật Bản đã có Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, kết hợp với Hiệp định CPTPP thì rõ ràng sẽ tạo điều kiện để thủy sản Việt Nam khai thác tốt hơn thị trường này. Ngoài ra, một số thị trường khác trong CPTPP cũng sẽ trở thành những thị trường tiềm năng hơn cho thủy sản Việt Nam”, ông Hòe nhấn mạnh.
Vươn ra thị trường ngoài khối
Trên thực tế, với Hiệp định CPTPP, lợi ích về thuế quan để thúc đẩy XK hàng hóa sang các nước trong nội khối chỉ là một phần. Các DN nhìn nhận, cơ hội còn đến từ việc có thể hợp sức để thúc đẩy XK sang các quốc gia ngoài CPTPP.
Về vấn đề này, ông Trương Đình Hòe phân tích: Với sự hội nhập cao, Hiệp định CPTPP tạo điều kiện cho các bên hội nhập rõ ràng hơn, đồng thời xác định vị thế của khu vực châu Á-Thái Bình Dương trên trường quốc tế. Ngoài thúc đẩy XK nội khối, các ngành hàng trong các nước tham gia Hiệp định CPTPP còn có thể hợp sức để XK thêm.
“Ví dụ, DN NK nguyên liệu từ các nước trong nội khối, sau đó gia công, sử dụng các lợi thế về chế biến để XK hàng hóa vào các thị trường khác. Với ngành thủy sản, hầu như XK vào các thị trường thuế đã về 0% nên Hiệp định CPTPP không hẳn đem lại lợi ích về mặt thuế quan. Có thể nói rằng, Hiệp định CPTPP là động lực để tạo ra được những cơ hội làm cho ngành thủy sản hoàn thiện, bảo đảm được khả năng cạnh tranh cũng như các yếu tố liên quan. Đặc biệt, trong đó có các vấn đề như an toàn vệ sinh thực phảm, môi trường, trách nhiệm xã hội… Trên cơ sở đó, ngành thủy sản có khả năng tiếp cận các thị trường lớn, bên ngoài CPTPP”, ông Hòe nói.
Cơ hội mở ra rộng lớn, song làm sao để gia tăng sức cạnh tranh, tận dụng tốt điều đó? Đáp lại câu hỏi này, ông Lê Tiến Trường cho hay: Giải pháp cơ bản của ngành dệt may vẫn là phải tiếp tục có chất lượng tốt, giao hàng đúng hẹn và giá cả hợp lý nhất. Dệt may Việt Nam không đi theo hướng nhận đơn hàng giá rẻ nhất mà đi theo hướng giá hợp lý nhất với sự đòi hỏi về tay nghề, kỹ thuật cao. Để làm được điều này, mấu chốt là đầu tư đúng công nghệ, nâng cao năng suất không chỉ thông qua tay nghề của người lao động mà còn qua hệ thống sản xuất, quản lý, tin học hóa trong quản trị và tự động hóa từng bước từng khâu trong sản xuất của ngành.
Mấu chốt để các ngành hàng, DN tận dụng tốt nhất cơ hội từ Hiệp định CPTPP, cơ quan quản lý nhà nước cần nhanh chóng nâng cao nhận thức, phổ biến các nội dung cụ thể của Hiệp định CPTPP để hiệp hội, DN kịp thời nắm bắt, xây dựng kế hoạch hợp lý.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Danh sách công nhân đình công có thật?
- ·Khá lên nhờ đi lao động nước ngoài
- ·Người dân được thụ hưởng nhiều tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT
- ·224 lao động đã xuất cảnh sang nước ngoài làm việc
- ·Prime Minister works with Standing Board of Lào Cai provincial Party Committee
- ·Nhiều phần quà ý nghĩa hỗ trợ trẻ em ngày tựu trường
- ·Không ai cấm nhậu, nhưng đã nhậu làm ơn đừng lái xe !
- ·“Phép màu” từ lòng thiện
- ·Chị vợ, em rể… có ái ân nào chua xót đến thế?
- ·Lên mạng nhờ tư vấn: Lợi bất cập hại...
- ·Hơn 130 triệu đã được gửi đến cháu Bảo Châu
- ·Trao giải Cuộc thi “Cài đặt, sử dụng ứng dụng “VssID – BHXH số”
- ·Từng sống khổ nên thương người
- ·Nhiều công trình góp phần tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường
- ·“Ước sao cháu có thể dậy và ngồi được xe lăn”
- ·Huyện Châu Thành A hiện có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất tỉnh
- ·Ứng dụng công nghệ để rà soát hộ nghèo, cận nghèo
- ·“Chiến thần” livestream tỉ tỉ đồng vào tầm ngắm
- ·Tự thú của người đàn ông trót yêu em gái vợ
- ·An toàn thực phẩm: Nỗi lo hiện hữu