【keongacai】Chiều 13/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi)
Luật Thanh tra năm 2010 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra,ềuQuốchộithảoluậnvềdựánLuậtThanhtrasửađổkeongacai góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Quốc hội thảo luận ở hội trường ngày 13/6 |
Tuy nhiên, Luật Thanh tra năm 2010 còn chưa cụ thể hóa quan điểm đổi mới của Đảng trong hơn 10 năm qua và Hiến pháp năm 2013; mặt khác, Luật Thanh tra năm 2010 qua quá trình thực hiện đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, làm giảm hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh tra, chưa đáp ứng tốt các yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Theo đó, việc sửa đổi Luật Thanh tra hiện hành là cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng liên quan đến công tác thanh tra; cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ về thanh tra, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Đồng thời, khắc phục những bất cập, hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật Thanh tra; bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) gồm 8 chương và 116 điều (trong đó bổ sung thêm 61 điều, sửa đổi 41 điều và lược bỏ 24 điều so với Luật Thanh tra 2010), quy định về trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, kiểm tra.
Cùng với đó, quy định về tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính; về tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực; về Thanh tra viên; về hoạt động thanh tra; về thực hiện Kết luận thanh tra; về phối hợp trong hoạt động thanh tra và việc xử lý chống chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra, giữa thanh tra và Kiểm toán Nhà nước; về thanh tra nhân dân.
Dự thảo Luật được sửa đổi theo hướng quy định các bước tiến hành thanh tra chặt chẽ, cụ thể, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát và phân biệt với các hoạt động kiểm tra thường xuyên của cơ quan quản lý nhà nước.
Đáng chú ý, dự thảo Luật quy định việc xây dựng, ban hành Định hướng hoạt động thanh tra và kế hoạch thanh tra hằng năm nhằm bảo đảm hoạt động thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tránh chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động giữa các cơ quan thanh tra và giữa cơ quan thanh tra với các cơ quan kiểm tra, giám sát, Kiểm toán nhà Nước.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hồi âm đơn thư cuối tháng 7/2013
- ·Bật mí bí quyết nhà nông dùng để xử lý lúa ma, lúa 2 tầng triệt để
- ·Nông dân các huyện phía Nam xuống giống vụ lúa Hè Thu
- ·Giá vàng hôm nay 27/6/2024: Vàng miếng SJC đứng yên gần 1 tháng
- ·'Em cấm anh hôn cháu như thế!”
- ·Giá vàng hôm nay 02/6/2024: Giảm liên tục, người mua lỗ 8,5 triệu đồng sau một tuần
- ·Vùng nguyên liệu cây ăn quả phát triển mạnh mẽ
- ·VNPT Long An trao 50 máy điện thoại thông minh cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo tại huyện Cần Đước
- ·Tôi yêu em dù chỉ đáng tuổi cháu
- ·Nông dân vệ sinh đồng ruộng, đón nhận phù sa từ nước lũ
- ·Lời khẩn cầu của gia đình bé mắc hội chứng Apert
- ·Giá vàng hôm nay 4/8/2024: Tăng hơn nửa triệu đồng trong tuần
- ·Giá vàng hôm nay 05/7/2024: Đồng loạt đứng yên ở mức cao
- ·Swire Coca
- ·Nỗi buồn khi 'bà bé' bị thất sủng
- ·Nâng tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo
- ·Công ty TNHH Thương mại Cẩm Thành: Vì một môi trường lao động an toàn
- ·Giá vàng hôm nay 28/8/2024: Vàng nhẫn phá kỷ lục
- ·Bất động sản khu Tây TP.HCM tăng sức hút nhờ 3 lợi thế này
- ·Thông báo về việc mất điện đột xuất ngày 31/8/2024 và ngày 01/9/2024