【ket qua tran argentina】Thêm nguồn lực để các thôn ấp vùng biên giới phát triển
Mục tiêu cụ thể của đề án:
Tại các xã thuộc phạm vi đề án,ồnlựcđểcaacutecthocircnấpvugravengbiecircngiớiphaacutettriểket qua tran argentina tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm ít nhất 5% (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020). Đến năm 2020, thu nhập của người dân tại các xã thuộc phạm vi đề án tăng ít nhất từ 1,6 đến 1,8 lần so với năm 2015.
Các thôn đạt được các mục tiêu sau: Có mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả gắn với liên kết vùng nguyên liệu hoặc mô hình phát triển làng văn hóa du lịch cộng đồng, mô hình mỗi làng một sản phẩm. Cơ bản hoàn thành một số công trình hạ tầng thiết yếu cấp thôn phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân (điện, nước sinh hoạt và hạ tầng phục vụ sản xuất). Phấn đấu 50% thôn trong phạm vi đề án được công nhận hoàn thành tiêu chí nông thôn mới cấp thôn do Ủy ban nhận dân tỉnh ban hành.
Khung tiêu chí nông thôn mới cấp thôn thuộc nhóm tiêu chí về tổ chức cộng đồng: Có ban phát triển thôn hoạt động theo quy chế do cộng đồng bầu và được Ủy ban nhân dân xã công nhận. Có quy ước, hương ước thôn, được đại đa số (khoảng 95%) người dân thông qua và cam kết thực hiện. Có kế hoạch thực hiện từng tiêu chí hàng năm và cả giai đoạn, được Ủy ban nhân dân xã xác nhận, được lập theo phương pháp có sự tham gia của cộng đồng. Bản kế hoạch đánh giá đầy đủ hiện trạng thôn, các nguồn nội lực của thôn, kế hoạch thực hiện trong giai đoạn 2018 - 2020 và lộ trình từng năm, dự toán kinh phí thực hiện trong đó có sự tham gia đóng góp của cộng đồng.
Nhóm tiêu chí thực hiện các hoạt động phát triển thôn: Có mô hình sản xuất, kinh doanh tập trung, hiệu quả, gắn với liên kết vùng nguyên liệu của thôn theo định hướng của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm hoặc mô hình phát triển du lịch cộng đồng. Về kinh tế hộ: Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 1,6 đến 1,8 lần so với năm 2015; tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề có việc làm đạt so với tiêu chí nông thôn mới cấp xã: Tùy điều kiện thực tế tại các xã thuộc phạm vi đề án, các tỉnh xây dựng định mức phù hợp với khả năng phấn đấu thực hiện về các chỉ tiêu này. Môi trường và cảnh quan nông thôn: Cải tạo cảnh quan sạch - xanh - đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trường các nơi công cộng. Văn hóa, an ninh trật tự: Có các tiêu chí đánh giá mức độ và hiệu quả của các hoạt động gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa truyền thông của cộng đồng; giữ vững an ninh, trật tự, không có tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội. Một số cơ sở hạ tầng thiết yếu (giao thông, thủy lợi, điện, cơ sở vật chất văn hóa, công trình thu gom rác thải, có công trình cấp nước sạch ...) đạt chuẩn theo quy định.
Đề án sẽ thực hiện hỗ trợ cho khoảng 3.513 thôn, bản, ấp của 363 xã khó khăn đạt dưới 10 tiêu chí khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo của 36 tỉnh, trong đó có: 564 thôn, bản, ấp thuộc 52 xã dưới 5 tiêu chí (có danh sách chi tiết kèm theo).
Nội dung hỗ trợ:
Đề án được thực hiện trên địa bàn các thôn, xóm, bản, buôn, ấp thuộc các xã đặc biệt khó khăn, đạt dưới 10 tiêu chí nông thôn mới (tính đến ngày 31-12-2017) ở khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Trong đó bao gồm các xã thuộc phạm vi của các Đề án xây dựng nông thôn mới vùng đặc thù đã được Thủ tướng Chính phủ và cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thời gian thực hiện là từ năm 2018 đến năm 2020.
Các nội dung hỗ trợ trực tiếp: Nhóm nội dung về phát triển sản xuất: Hỗ trợ mô hình phát triển sản xuất tập trung liên kết gắn với vùng nguyên liệu phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phương và tổ chức nhân rộng những mô hình này trên cơ sở phát triển các sản phẩm đặc trưng, là lợi thế của địa phương theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm; phát triển mô hình làng du lịch văn hóa hóa cộng đồng. Hỗ trợ xây dựng công trình thiết yếu nhằm nâng cao đời sống sinh hoạt của người dân ở các thôn, bản, bao gồm nước sinh hoạt, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
Các nội dung lồng ghép: Nâng cao năng lực cộng đồng: Tập huấn các kỹ năng phát triển cộng đồng cho ban phát triển thôn, người có uy tín trong cộng đồng; đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn mới mô hình, yêu cầu cụ thể và phù hợp với nhu cầu của thị trường. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội thôn: Xây mới và nâng cấp một số công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa và nhu cầu sinh hoạt của người dân trong thôn (điện, đường trục thôn, bản, ấp; đường ngõ xóm; công trình về môi trường, cơ sở vật chất văn hóa thôn…).
TH
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ 4/5, xe buýt tại Hà Nội hoạt động trở lại
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự TP.HCM và 6 tỉnh thành
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Cần tính toán, đàm phán lại giá điện gió, điện mặt trời
- ·Xuất cấp vật tư, thiết bị cho Bộ Quốc phòng để phòng, chống dịch Covid
- ·Bác sĩ tiết lộ tư thế ngủ để có làn da không tuổi
- ·Chủ tịch Quốc hội: Đại dịch Covid
- ·Ý nghĩa một hành trình
- ·Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương
- ·Nghị viện châu Âu phê chuẩn EVFTA và EVIPA: Nền tảng mới bền vững cho quan hệ Việt Nam
- ·TUYỂN QUÂN – TUYỂN KỸ TỪ CƠ SỞ
- ·Hải Phòng: Vì sao dàn siêu xe triệu đô vẫn “đắp chiếu” tại cảng?
- ·Đưa hợp tác thương mại, đầu tư thành động lực phát triển Việt Nam
- ·Nghiên cứu giảm ĐBQH kiêm nhiệm ở cơ quan hành pháp, công an, quân đội
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước gửi điện mừng tới Tổng thống Putin
- ·Chợ xe máy Dịch Vọng: Phòng chống cháy, nổ còn nhiều bất cập?
- ·Tổ chức tang lễ ông Nguyễn Đình Hương theo nghi thức cấp cao
- ·Thêm hơn 1,4 triệu liều vắc xin Covid
- ·Bài 3: Linh hoạt, sáng tạo huy động mọi nguồn lực phòng, chống dịch Covid
- ·Hải Phòng: Nghi án người đàn ông tẩm xăng tự thiêu trong căn nhà cấp 4
- ·Đề nghị thiến hóa học tội phạm xâm hại tình dục trẻ em