【cúp afc châu á】Việt Nam tham dự Đối thoại ASEAN
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng. (Ảnh: TTXVN) |
Đồng chủ trì sự kiện có Ngoại trưởng Thái Lan Don Pramudwinai và Ủy viên Uỷ ban châu Âu phụ trách hợp tác và phát triển quốc tế Neven Mimica.
Tham dự phiên đối thoại ngoài Trưởng đoàn các nước thành viên ASEAN và EU còn có Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh,ệtNamthamdựĐốithoạcúp afc châu á đại diện của một số tổ chức quốc tế như Chương trình Phát triển Liên hợp quốc - UNDP, Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á-Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), Tổ chức Phụ nữ Liên hợp quốc (UNWOMEN), Văn phòng Liên hợp quốc về hợp tác Nam-Nam, Ngân hàng Thế giới (WB).
Đây là Đối thoại ASEAN-EU về phát triển bền vững đầu tiên được tổ chức trên cơ sở triển khai kết quả của Hội nghị Bộ trưởng ASEAN-EU lần thứ 21 (Bangkok, 10/2016) nhằm xây dựng một nền tảng để thúc đẩy hợp tác, thực hiện hiệu quả Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc về phát triển bền vững và Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu.
Phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển thông qua thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SGDs) tiếp tục là trọng tâm ưu tiên của cả ASEAN và EU, là thành phần không thể tách rời trong tiến trình hội nhập khu vực của ASEAN và EU nhằm “hướng đến người dân” và “không để ai bị bỏ lại phía sau.” Sáng kiến của ASEAN về tăng cường sự tương hỗ giữa Tầm nhìn ASEAN 2025 và SDGs, Sáng kiến Hội nhập ASEAN, Kế hoạch Tổng thể về kết nối ASEAN được ghi nhận là công cụ quan trọng để thực hiện các SDGs.
Các đại biểu cũng ghi nhận tiềm năng lớn trong hợp tác song phương và đa phương giữa ASEAN và EU đối với các vấn đề toàn cầu về phát triển bền vững, trong đó EU đã tăng đáng kể đóng góp vào Quỹ Hợp tác phát triển lên tới 170 triệu euro giai đoạn 2014-2020 để hỗ trợ các hoạt động hội nhập ASEAN, bên cạnh sự hỗ trợ tài chính hơn 2 tỷ euro thông qua kênh song phương cùng thời gian trên.
Đối thoại đã hoan nghênh việc khởi động 3 chương trình hợp tác mới giữa ASEAN và EU, trị giá 85 triệu euro gồm: Cơ chế đối thoại khu vực tăng cường ASEAN-EU (E-READI) nhằm tăng cường đối thoại chính sách giữa 2 khu vực (20 triệu euro); Chương trình ưu tiên về kết nối kinh tế và mậu dịch nhằm hỗ trợ Kế hoạch tổng thể về kinh tế ASEAN 2025 (ARISE+, 40 triệu euro); và Chương trình EU về thúc đẩy quyền và cơ hội của lao động nhập cư nữ trong ASEAN (25 triệu euro).
Các đại biểu xác định một số lĩnh vực phát triển mang tính liên ngành đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng để thực hiện SDGs như thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền cho nữ giới; thúc đẩy tăng trưởng xanh và kinh tế quay vòng; sản xuất và tiêu dùng bền vững, ứng phó với các thách thức của biến đổi khí hậu. Ngoài ra, các đại biểu cũng tìm kiếm những cách thức tham gia truyền thống và đổi mới trong hợp tác giữa hai khu vực, bao gồm cả hợp tác ba bên và hợp tác Nam-Nam, trong đó nghiên cứu khả năng thành lập trung tâm ASEAN nhằm thúc đẩy nghiên cứu và đối thoại về phát triển bền vững.
Tại cuộc đối thoại, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đã hoan nghênh sáng kiến của Thái Lan trong việc tổ chức đối thoại này, nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại sẽ góp phần tăng cường hơn nữa hợp tác trong khuôn khổ ASEAN-EU trong lĩnh vực phát triển bền vững. Liên quan đến định hướng hợp tác trong tương lai, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng đã đề xuất 4 lĩnh vực tiềm năng ASEAN và EU có thể tiếp tục thúc đẩy gồm: tận dụng tối đa các cơ chế hiện có giữa ASEAN-EU, đặc biệt là Phái đoàn của các nước tại ASEAN, nhằm thúc đẩy tham vấn và hợp tác, tăng cường thực hiện các sáng kiến, dự án hợp tác giữa ASEAN và EU; ASEAN và EU cần tăng cường kết nối kinh tế, thương mại và đầu tư song phương và khu vực và liên khu vực, đặc biệt là việc hiện thực hoá Hiệp định Mậu dịch tự do giữa ASEAN-FTA trong tương lai; xây dựng chính sách thực hiện SDGs của Liên hợp quốc trên cơ sở hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm; đặc biệt, giáo dục và khoa học công nghệ cần được tập trung như là động lực phát triển và sáng tạo mới nhằm trang bị cho lao động trẻ năng lực và kỹ năng.
Trên cơ sở này, các đại biểu đã nhất trí tiếp tục tổ chức Đối thoại Cấp cao ASEAN-EU về phát triển bền vững lần thứ hai vào năm 2019, thúc đẩy cơ chế này thông qua việc xây dựng Lộ trình hợp tác phát triển bền vững ASEAN-EU dựa trên Kế hoạch hành động ASEAN-EU 2018-2022./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 4 (Lần 2)
- ·EVN kiến nghị ban hành hướng dẫn phát triển điện mặt trời mái nhà không phát lên lưới
- ·Á hậu 1 Miss Grand 2020 thả thính dự thi Miss Universe Philippines
- ·Than cho điện: TKV cấp theo hợp đồng, EVN muốn mua thêm không dễ
- ·Thầy thuốc trẻ xung kích, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng
- ·Tiếp cận tín dụng khó, hoàn thuế VAT cũng không được, nguồn đâu để doanh nghiệp hoạt động
- ·Thiên Nam Group (TNA) miễn nhiệm Giám đốc tài chính Phạm Viết Đạt
- ·Sẽ làm việc với Bộ Công thương, EVN để TP.HCM đưa điện mặt trời trên mái lên lưới
- ·Bộ Tư pháp triển khai công tác tư pháp năm 2023
- ·Chủ tịch Quốc hội: Đã bàn khả năng lập đường bay thẳng giữa Việt Nam
- ·Khổ vì chồng coi trọng chữ “trinh”
- ·Hà Nội: Đảm bảo phòng, chống dịch Covid
- ·Thủ tướng Australia sắp thăm chính thức Việt Nam
- ·Hoa hậu Khánh Vân ủng hộ 300 phần quà cho người dân bị cách ly
- ·Đoàn kết, chung sức xây dựng quê hương
- ·FPT tìm kiếm tăng trưởng trong việc làm phần mềm cho các hãng bay
- ·Khánh Vân, Kim Duyên làm từ thiện trên chuyến xe thực phẩm 0 đồng
- ·Năm Bảy Bảy (NBB) muốn bán vốn công ty khai thác mỏ đá tại tỉnh Quảng Ngãi
- ·Đứa con của tình một đêm
- ·Nam Em xinh đẹp nền nã, nhá hàng sản phẩm mới do chính cô đạo diễn