【ae goal】Cạnh tranh là điều rất xa lạ ở Việt Nam
Tại Australia một hãng ô tô lớn đã không thể trụ được vì không thể cạnh tranh với ô tô nhập khẩu. Khi đó Chính phủ đã hỗ trợ DN đó từ nguồn thuế để duy trì hoạt đông vì lợi ích của người lao động,ạnhtranhlàđiềurấtxalạởViệae goal và DN đang nắm giữ nhiều đất đai lao động. Thế nhưng Ủy ban Công bằng cạnh tranh quốc gia đã có ý kiến với Chính phủ để doanh nghiệp đó phá sản.
“Đó là điều bình thường, vì trong cạnh tranh chúng ta phải chấp nhận những thiệt hại, mất mát. Vì một lượng lớn lao động sẽ mất việc nếu DN phá sản nhưng đó là điều bình thường” – ông Micheal Woods nói.
“Điều bình thường” như vị chuyên gia trên nói lại là điều bất thường ở Việt Nam.
Phát biểu tại hội thảo về xây dựng và thực thi chính sách toàn diện về cạnh tranh ngày 15-4, TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Ở Việt Nam đầy rẫy những quy định phản cạnh tranh, phi cạnh tranh. Họ áp dụng các hình thức phản cạnh tranh một cách phi điều kiện. Quan trọng hơn và thách thức hơn là tư duy vì thị trường, thân thiện với thị trường ở ta quá xa lạ.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đánh giá ở Việt Nam không chỉ có bất bình đẳng giữa DNNN với khu vực tư nhân trong nước, mà còn có sự bất bình đẳng giữa khu vực FDI với DN tư nhân trong nước. Vì vậy các DN tư nhân trong nước ngày càng nhỏ đi. Ngoài ra, còn bất bình đẳng giữa DN thân hữu và DN không thân hữu. Đó là những bất bình đẳng trong cạnh tranh.
Dẫn lại câu chuyện ưu đãi thuế gần 3 tỷ USD cho lọc dầu Nghi Sơn, bà Phạm Chi Lan cho rằng: Nhà máy đầu tư 9 tỷ USD nhưng hỗ trợ thuế nhập khẩu có thể phải lên tới 3 tỷ USD, chưa nói đến các ưu đãi đất đai. Tập đoàn dầu khí Việt Nam - PVN còn đại diện cam kết bao tiêu sản phẩm cho lọc dầu Nghi Sơn trong khi bản thân PVN cũng có 25% cổ phần ở nhà máy này. Điều này là quá đáng.
Theo ông Micheal Woods, muốn xây dựng chính sách cạnh tranh thì không nên tạo ra lợi thế cho DNNN bởi vì họ được sở hữu bởi nhà nước. Nếu cạnh tranh không bình đẳng thì chúng ta sẽ bóp méo thị trường. Điều này không góp phần nâng cao năng suất lao động, không giảm giá thành sản phẩm, không mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
Ở Australia quy định các DNNN phải hoạt động bình đẳng, trong một khuôn khổ pháp lý chung, phải chi trả thuế bình đẳng như các DN khác. Trong tiếp cận nguồn vốn cũng vậy, họ phải tiếp cận nguồn vốn như DN tư nhân. Vì vậy chi phí vốn như nhau. Trong trường hợp họ được Chính phủ bảo lãnh thì họ cũng phải trả chi phí cho bảo lãnh đó như doanh nghiệp tư nhân khác.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Những doanh nhân nông dân
- ·Ông chủ chung cư Carina nhập viện vì vụ hỏa hoạn
- ·Lý giải sức hút căn hộ cao cấp Scenia Bay Nha Trang
- ·Không gian tinh tế trong căn hộ 2 phòng ngủ New City
- ·Đến Cổ Loa nhớ Trường Sa
- ·Bộ Quốc phòng Nga theo sát hoạt động của Mỹ và NATO ở Biển Đen
- ·Đức không ủng hộ NATO can dự vào xung đột ở Ukraine
- ·Ra mắt căn hộ D’.El Dorado tầm nhìn sông Hồng
- ·Giá vàng hôm nay 03/8/2024: Vàng miếng SJC tăng thêm nửa triệu đồng ở chiều mua
- ·Sắp xếp phòng ngủ để cầu sức khỏe trong năm mới
- ·Nâng tầm sản phẩm OCOP
- ·Doanh nghiệp muốn đưa sân golf Đa Phước ra khỏi quy hoạch
- ·Khu nhà ở Xuân Đỉnh
- ·Nhà đẹp lung linh đón Giáng Sinh với những ý tưởng decor hiện đại
- ·Dựng tượng Bác nơi biển đảo
- ·Sôi động thị trường đất nền Nha Trang
- ·Dự án gần trung tâm TP.HCM giá chỉ từ 1,09 tỷ
- ·Triển vọng của thị trường condotel năm 2018
- ·Phát triển kinh tế gia đình nhờ cây mướp gai
- ·10 mẫu nhà cấp 4 mái thái 300 triệu hot nhất 2018