会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả dan mach】Chương trình GDPT mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn!

【kết quả dan mach】Chương trình GDPT mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn

时间:2024-12-24 00:33:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:313次

TheươngtrìnhGDPTmớiNhiềutháchthứcvớinhómbiênsoạkết quả dan macho dự thảo mới về Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT, giáo dục phổ thông cần hình thành, phát triển ở học sinh 8 phẩm chất chính và 8 năng lực cốt lõi. Nhưng việc thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách giáo khoa đổi mới, nhất là các môn như khoa học xã hội và năng khiếu.

Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chuyển sang dạy và học theo hướng tích hợp. Ảnh: Vietnamnet

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới hướng tới người học phải đạt những phẩm chất (gồm nhân ái, khoan dung, chuyên cần, tiết kiệm, trách nhiệm, kỷ luật, trung thực, dũng cảm) và năng lực cốt lõi (gồm năng lực chung như tự chủ, hợp tác, sáng tạo; năng lực đặc thù như sử dụng ngôn ngữ, tính toán, tin học, thẩm mỹ, thể chất; năng lực chuyên biệt) để có thể sẵn sàng học tập ở trình độ cao hơn hoặc sẵn sàng cho các yêu cầu việc làm trong thế kỷ 21. Từ mục tiêu xây dựng phẩm chất, năng lực khái quát này, các nhóm xây dựng chương trình bộ môn, biên soạn sách giáo khoa sẽ phải cụ thể hóa vào nội dung chương trình, bài học.

Theo đại diện các nhóm biên soạn sách giáo khoa, việc cụ thể hóa những phẩm chất, năng lực vào các bài học đối với các môn học mới là điều không dễ dàng vì chúng ta chưa có kinh nghiệm, nên rất khó hình dung chương trình môn học như thế nào để đạt được những phẩm chất, năng lực theo yêu cầu.

Bà Nguyễn Thị Đông, đại diện nhóm biên soạn môn Mỹ thuật cho biết: “So với các môn học khác trong chương trình giáo dục phổ thông thì môn Mỹ thuật là môn học khá non trẻ.

Chương trình hiện hành giáo dục phổ thông không có môn Mỹ thuật, bây giờ đưa vào, chúng tôi cần phải thiết kế, cần phải xây dựng để đáp ứng được định hướng phân luồng và định hướng nghề theo hướng đa ngành nghề và đáp ứng nhu cầu lao động trí thức cũng như lao động mang tính thẩm mỹ của các ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác. Điều đó, chúng tôi cũng thấy được những khó khăn trong biên soạn và xây dựng chương trình để đáp ứng năng lực và phẩm chất để học sinh Việt Nam có thể hội nhập nhiều hơn với thế giới”.

Theo ông Phạm Hồng Tung, Đại học Quốc gia Hà Nội, mặc dù phần lớn chuyên gia tham gia xây dựng chương trình tổng thể, viết sách giáo khoa đều là những nhà giáo có kinh nghiệm, nhưng để phác họa được những phẩm chất, năng lực của “công dân Việt Nam” trong thế kỷ mới là điều không dễ dàng: “Bài toán không dễ chút nào là những người già như chúng ta mà lại phải hình dung công dân của nửa đầu thế kỷ 21. Tức là công dân của thế hệ tương lai có những năng lực, có những phẩm chất như thế nào. Và họ phải biến những năng lực, phẩm chất đó vào trong thực tiễn để đối thoại liên văn hóa toàn cầu, để làm việc với toàn thế giới và phải tích hội được những tri thức, tinh hoa văn hóa của thế giới. Những vấn đề đó chúng tôi tự thấy về áp lực công việc rất là khó”.

Một vấn đề đặt ra với các nhóm biên soạn đó là việc lồng ghép giới và bình đẳng giới vào sách giáo khoa. Đây là vấn đề mới đối với Việt Nam và nhiều quốc gia khác.

Bà Trần Thị Phương Nhung, Giám đốc chương trình giới - Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) tại Hà Nội nêu thực tế: “Trong quá trình hỗ trợ đổi mới sách giáo khoa và chương trình dạy của Bộ GD-ĐT, thời gian qua, chúng tôi đã trực tiếp rà soát các định kiến giới có trong sách giáo khoa cũ. Những nhận thức về giới vẫn còn rất nhiều hạn chế, thể hiện rất rõ trong những sách giáo khoa hiện hành ví dụ như Giáo dục công dân, sách giáo khoa Tiếng Việt của lớp 1, sách giáo khoa Giáo dục công dân – Tự nhiên- xã hội của lớp 1, lớp 6 và lớp 10 thì chúng tôi đều thấy tần xuất xuất hiện của nhân vật nam, nhân vật nữ cũng còn nhiều thể hiện về một định kiến, khuôn mẫu giới không còn phù hợp”.

Các nhóm biên soạn chương trình, sách giáo khoa mới mong muốn, Bộ Giáo dục - Đào tạo sẽ tổ chức nhiều hội thảo chuyên sâu, để có cơ hội trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia nước ngoài, từ đó hoàn thiện chương trình và sách giáo khoa mới tốt nhất.

Theo VOV

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tổ công tác của Thủ tướng: Nếu còn kẹp giấy tờ con để tạo 'xin
  • Á hậu Hong Kong khóc nức nở khi bị yêu cầu tước danh hiệu sau 3 ngày đăng quang
  • Hoa khôi Đỗ Hà Trang rạng ngời trong sự kiện hỗ trợ trẻ em khó khăn
  • Hoa hậu H'Hen Niê làm đại sứ 'Lễ hội văn hóa Măng Đen 2023'
  • Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt duy trì kim ngạch xuất khẩu
  • Hoa hậu Ý Nhi đăng video khóc, xin lỗi sau ồn ào phát ngôn, xác nhận đi du học
  • H'Hen Niê gây tranh cãi với câu hỏi 'cứu ai trước', đại diện của cô nói gì?
  • Bùi Quỳnh Hoa lý giải ‘Thắng không kiêu, bại không chảnh’, khán giả chê vụng về
推荐内容
  • PVTEX, Vũ Đình Duy và những sai phạm kéo dài được 'phanh phui'
  • Thùy Tiên đọ sắc Thiên Ân, Mai Ngô trên thảm đỏ Miss Grand International 2023
  • Hoa hậu Tiểu Vy khoe cận cảnh căn nhà mua tặng bố mẹ
  • Hoa hậu Ngọc Diễm, Ngọc Hân dự triển lãm tranh của họa sĩ Bùi Văn Tuất
  • Phó Thủ tướng yêu cầu sửa gấp đường băng sân bay Nội Bài
  • Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023