【deportivo pasto vs】Trước 'cuộc đại di dời' chăn nuôi, 3 hiệp hội kiến nghị bộ trưởng về quỹ đất
Cần có quỹ đất cho chăn nuôi
Văn bản kiến nghị của Hội Chăn nuôi và các hiệp hội ngành hàng trong lĩnh vực chăn nuôi nêu rõ,ướccuộcđạididờichănnuôihiệphộikiếnnghịbộtrưởngvềquỹđấdeportivo pasto vs giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đang chiếm khoảng 24% trong toàn bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhưng không có quỹ đất rõ ràng cho chăn nuôi.
Theo kết quả điều tra thống kê năm 2020, tổng diện tích đất nông nghiệp cả nước là 27,98 triệu ha. Trong đó, đất trồng trọt 11,7 triệu ha, đất lâm nghiệp 15,4 triệu ha, đất nuôi trồng thủy sản 786.184 ha, đất làm muối 15.586 ha và đất nông nghiệp khác 58.532 ha.
Theo các hiệp hội, chưa tính đến quỹ đất cho nhu cầu mở rộng quy mô đàn vật nuôi theo Chiến lược phát triển đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2020 về Phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 thì quỹ đất cho nhu cầu di dời các cơ sở chăn nuôi ra khỏi vùng không được phép chăn nuôi (bao gồm: khu dân cư, nội thành, nội thị, khu công cộng, du lịch... theo quy định của Luật Chăn nuôi), hạn cuối cùng phải thực thi là ngày 01/01/2025 là rất lớn.
Đây đang được xem là “cuộc đại di dời trong sản xuất nông nghiệp” của nước ta.
Cụ thể, chỉ riêng tỉnh Đồng Nai, nếu tính mức tối thiểu diện tích trung bình cho 1 cơ sở chăn nuôi trang trại nhỏ và vừa hiện nay dao động từ 1,0-5 ha thì địa phương phải cần từ 3.000-15.000 ha đất lõi để xây dựng chuồng trại.
Hiện nay, tỉnh Đồng Nai và các cơ sở chăn nuôi buộc phải di dời đang gặp phải khó khăn lớn nhất đó là đất đai và mặt bằng phải đáp ứng được với yêu cầu đủ điều kiện chăn nuôi.
"Nếu tính đủ nhu cầu đất đai cho việc di dời các cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực cấm chăn nuôi trên phạm vi cả nước từ nay đến năm 2025 sẽ cần đến hàng trăm nghìn ha", các hiệp hội nhấn mạnh.
Do vậy, đại diện 3 hiệp hội kiến nghị cần đưa vào phần giải thích từ ngữ của Luật Đất đai khái niệm làm rõ đất cho chăn nuôi tập trung để các địa phương áp dụng trong quy hoạch, vì chăn nuôi tập trung có tính đặc thù cao: "Là đất nông nghiệp, có thể xây dựng được chuồng trại lâu dài, đảm bảo yêu cầu vệ sinh phòng bệnh cho con người, vật nuôi và môi trường sinh thái...".
"Nếu không có quy định rõ ràng thì trên thực tế các địa phương và ngành chăn nuôi sẽ không thể xử lý được những bất cập về đất đai, mặt bằng cho nhu cầu xây dựng chuồng trại, mở rộng sản xuất và hoàn thành việc di dời các cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực cấm chăn nuôi theo quy định của Luật Chăn nuôi và Luật Môi trường...", đại diện 3 hiệp hội nêu rõ.
Rà soát quy định đánh giá tác động môi trường
Đối với việc đánh giá tác động môi trường của các cơ sở chăn nuôi, các hiệp hội cho rằng đây là việc làm rất cần thiết, nhằm hạn chế tác động của hoạt động chăn nuôi đến môi trường, nhất là Việt Nam đã cam kết đưa phát thải dòng về 0 vào năm 2050, mà chăn nuôi là một trong những lĩnh vực gây tác động đáng kể đến vấn đề này, nên không thể không kiểm soát.
Tuy nhiên, việc kiểm soát vấn đề này đòi hỏi công nghệ và nguồn lực tài chính không nhỏ, rất cần có sự chia sẻ của Nhà nước, vì thành phần tham gia chăn nuôi phần lớn là những đối tượng khó khăn và có năng lực tài chính hạn chế.
Các hiệp hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cơ quan chức năng rà soát lại các quy định về đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sở chăn nuôi, đảm bảo tính khả thi để người chăn nuôi thực hiện nghiêm túc sẽ mang lại hiệu quả tích cực hơn rất nhiều so với việc đưa ra những quy định quá cao mà người chăn nuôi không thể làm hoặc làm quá tốn kém, khi đó họ sẽ đối phó, càng làm cho công tác kiểm soát môi trường trở nên phức tạp và dễ phát sinh các tiêu cực.
Việc đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sở chăn nuôi do cơ quan cấp Bộ đánh giá hiện nay đang gây khó khăn cho cả cơ quan đánh giá và người chăn nuôi, vì số lượng các cơ sở chăn nuôi trên toàn quốc là rất lớn. Do đó, hiệp hội kiến nghị Bộ nên phân cấp việc này về cho các cơ quan chức năng quản lý môi trường ở địa phương.
Giá lợn hơi chìm sâu dưới đáy, Cục Chăn nuôi nói 'xu thế toàn cầu'Theo lãnh đạo Cục Chăn nuôi, có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng giá lợn hơi chìm sâu dưới đáy khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng thời gian qua.(责任编辑:Cúp C2)
- ·WHO mong muốn Việt Nam tham gia vào liên minh nghiên cứu vaccine chống Covid
- ·Ministry to report on families in key administrative positions
- ·Việt Nam to attend WEF
- ·Việt Nam, Russia enhance communication co
- ·Dù Nguyễn Lê Phát
- ·Vice President leaves for Mongolia, Japan visits
- ·Deputy PM meets with Japanese leaders
- ·Lawmakers debate mid
- ·Tin tức dịch Covid
- ·Top legislator talks to voters in Cần Thơ
- ·Tăng cường đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy
- ·Việt Nam, Angola seek to boost ties
- ·New forest law excludes disadvantaged groups
- ·City voters fret over worsening environment
- ·“Ngày Pháp luật Việt Nam trở thành sự kiện chính trị
- ·Việt Nam, Angola seek to boost ties
- ·Vice President Thịnh, Mongolian leaders discuss reinforcing bilateral ties
- ·Việt Nam, Angola seek to boost ties
- ·Điều gì xảy ra khi bạn ngưng uống collagen quá 21 ngày?
- ·MARD: China’s fishing ban in Việt Nam’s waters is valueless