会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【porto – vizela】Gần 14% đối tác của Apple có nhà máy tại Việt Nam!

【porto – vizela】Gần 14% đối tác của Apple có nhà máy tại Việt Nam

时间:2024-12-23 20:23:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:958次

Apple vừa công bố danh sách đối tác cung ứng cho hãng trong năm tài khóa 2021 (kết thúc vào tháng 9/2021). Báo cáo này công bố 180 công ty,ầnđốitáccủaApplecónhàmáytạiViệporto – vizela chiếm 98% chi phí trực tiếp cho vật tư, sản xuất và lắp ráp của Táo khuyết trên toàn cầu.

Trong số này, 25 đối tác có nhà máy tại Việt Nam. Con số này đã tăng so với báo cáo tương tự cho năm 2020, với 21 công ty.

Nhiều đối tác quen thuộc

Cụ thể, danh sách có nhiều đối tác sản xuất quen thuộc của Táo khuyết như Hon Hai Precision (Foxconn), Luxshare Precision, hay các công ty cung ứng linh kiện Samsung, LG Display, Intel...

Trong năm tài khóa 2021, Táo khuyết có thêm 5 đối tác mới với nhà máy ở Việt Nam, đồng thời loại bỏ một công ty (Foster Electric, có nhà máy tại Bình Dương và Đà Nẵng).

Chien thang cua Viet Nam anh 1

Apple đã chọn Việt Nam là nơi chuyển đổi chuỗi cung ứng từ Trung Quốc nhằm tránh phụ thuộc vào quốc gia này. (Ảnh: Forbes)

Ngoài ra, danh sách này cũng bổ sung nhà máy của Luxshare Precision tại Khu công nghiệp VSIP (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An), mới đi vào hoạt động từ năm 2020. Trước đó, Luxshare sản xuất thiết bị Apple tại Bắc Giang.

Danh sách của Apple cho thấy hãng vẫn phụ thuộc phần lớn vào các đối tác Trung Quốc và nhà máy đặt tại nước này. Táo khuyết bổ sung 6 công ty Trung Quốc trong năm quá, trong khi bỏ đi 7 công ty.

Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc vẫn thể hiện rõ so với giai đoạn 2017-2020, khi 1/3 số đối tác của Apple đặt nhà máy tại Trung Quốc.

"Apple có thể giảm sản xuất tại đại lục Trung Quốc và gia tăng sự hiện diện của Ấn Độ và Việt Nam, nhưng họ vẫn còn gắn bó rất chặt với những công ty Trung Quốc là một phần trong chuỗi cung ứng", nhà phân tích Eddie Han tại Isaiah Research chia sẻ với SCMP.

Kỳ vọng cao hơn từ các nhà máy Việt Nam

Vào cuối tháng 9, báo cáo từ JP Morgan nhận định Việt Nam sẽ trở thành khu vực sản xuất quan trọng của Apple, cung cấp 65% lượng AirPods, 5% MacBook, 20% iPad và Apple Watch, đến năm 2025.

Nikkei Asiađánh giá đây là một bước tiến của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và đóng góp vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại toàn bộ đối tác cung ứng làm việc trực tiếp với Apple đều là công ty Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam chưa góp mặt. Do đó, thành công của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất đã thu hút thêm nhiều doanh nghiệp khác xây dựng chuỗi cung ứng.

Bên cạnh đó, Nikkeinhận định Việt Nam vẫn chưa phát triển được khu vực công nghệ cao trong nước, khiến các nhà làm chính sách gặp khó.

Theo Nikkei Asia, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu công nghệ mà không quốc gia Đông Nam Á nào sánh kịp, với tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ cao đạt 42% trong năm 2020, tăng mạnh so với con số 13% trong năm 2010. Nhưng rất ít trong số những sản phẩm xuất khẩu này đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của quốc gia.

Chien thang cua Viet Nam anh 2

Lượng hàng công nghệ xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh trong nhiều năm gần đây. (Ảnh: Nikkei Asia)

Tuy nhiên, phần lớn ngành công nghiệp sản xuất của Việt Nam mới chỉ có thể lắp ráp cho những thương hiệu lớn của các quốc gia khác.

Trong danh sách các nhà cung cấp hàng đầu năm 2020 của Samsung Electronics, tập đoàn chỉ kể tên những công ty nước ngoài ở Việt Nam mặc dù đã hoạt động ở nước ta 14 năm và một nửa lượng smartphone đều được sản xuất tại đây.

Nikkei Asiađánh giá Việt Nam có rất nhiều lợi thế so với các quốc gia khác như lượng nhân công có kỷ luật cao, giá rẻ và chính sách phát triển kinh tế tốt. Song, nước ta cũng tồn tại nhiều trở ngại khác như lao động thiếu trình độ và thiếu trang thiết bị kỹ thuật.

Nhà kinh tế Phùng Tùng, Giám đốc Viện nghiên cứu Mekong Development Research Institute, cho biết nếu đạt thành công trong ngành công nghiệp sản xuất, Việt Nam sẽ trở thành đối thủ nặng ký đối với các nhà sản xuất trong khu vực như Oppo của Trung Quốc hay công ty chế tác chip Silterra của Malaysia.

Nhưng nếu thất bại, Việt Nam sẽ mãi “mắc kẹt trong mớ các xưởng sản xuất”, khiến nền kinh tế bị tắc nghẽn, trì trệ và bất bình đẳng hoặc xảy ra các cuộc khủng hoảng nợ. Để không rơi vào thảm cảnh này, chuyên gia Phùng Tùng cho rằng Việt Nam nên sớm tìm được chỗ đứng của mình trong cuộc đua chiến lược thương mại toàn cầu.

(Theo Zing)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thu hồi 5 giấy phép, tạm đình chỉ 2 phòng khám vi phạm quy định phòng chống dịch Covid
  • Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giảm
  • Ông Cao Tường Huy được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
  • Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên VN: Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai
  • Hà Nội: Sẵn sàng các kịch bản trước và sau Tết khi người dân rời và trở về thành phố
  • Cung cấp thông tin cho 233 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
  • Thành phố Ngã Bảy: Tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá
  • Bổ nhiệm 2 nhân sự giữ chức Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Kiên Giang
推荐内容
  • Chính phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất
  • Thủ tướng: Không hạ chuẩn tín dụng nhưng xử lý linh hoạt phù hợp tình hình
  • Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn tiếp Tỉnh trưởng tỉnh Tà Keo
  • Tập trung giải quyết vướng mắc các dự án trọng điểm
  • Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2022
  • Đảng bộ thành phố Ngã Bảy đạt nhiều kết quả nổi bật trong thực hiện Nghị quyết năm 2023