【nhận định sông lam nghệ an】Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường
Với Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,Ứngdụngcngnghệsinhhọctrongbảovệmitrườnhận định sông lam nghệ an có 8 nhóm nhiệm vụ sẽ được ưu tiên thực hiện.
Thứ nhất là nhóm nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học - Ảnh minh họa |
Nhóm nhiệm vụ thứ ba là tăng cường trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Thứ tư là phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường.
Thứ năm là phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý ô nhiễm, khắc phục sự cố môi trường, cải tạo và phục hồi các hệ sinh thái.
Thứ sáu là nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra các công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, sản xuất nhiên liệu sinh học.
Thứ bảy là nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học để lưu giữ, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học.
Thứ tám là nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các phương pháp đánh giá nhằm kiểm soát, quản lý hiệu quả công nghệ và sản phẩm công nghệ sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Một trong những mục tiêu cụ thể là phát triển và ứng dụng từ 5-10 loại chế phẩm sinh học để xử lý chất thải và được đăng ký lưu hành theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Đến năm 2020, bảo đảm kiểm soát và đánh giá được chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của công nghệ sản phẩm công nghệ sinh học ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt
Các nhiệm vụ thực hiện Đề án bao gồm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường, ưu tiên đối với xử lý chất thải y tế; chất thải công nghiệp; chất thải nguy hại; chất thải đặc thù trong hoạt động an ninh, quốc phòng; nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến quy trình công nghệ theo hướng thân thiện môi trường và sản xuất sạch hơn.
Trong đó, có ưu tiên phát triển và ứng dụng các tổ hợp các chất có hoạt tính sinh học cao và vi sinh vật để tạo ra các sản phẩm thân thiện môi trường hoặc thay thế các hóa chất nguy hại trong quá trình sản xuất của một số ngành kinh tế quan trọng.
Nguồn: Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Việt Nam lần điều tiên đoạt huy chương vàng Olympic môn Khoa học
- ·Phát hiện sự sống có thể tồn tại trên Mặt Trăng của sao Thổ
- ·Kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiếm bộn tiền
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·2 nhà khoa học đoạt giải Nobel dự khai mạc Hội thảo quốc tế 'Khoa học để phát triển'
- ·Kỹ thuật trồng cây quýt đường chuẩn nhất và năng suất vượt trội
- ·Viettel và VAST ký hợp tác phát triển ứng dụng công nghệ cao
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Việt Nam lần điều tiên đoạt huy chương vàng Olympic môn Khoa học
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·iPhone X giá chạy theo giờ, dân ‘nghiền’ vẫn hóng
- ·Vì sao nên phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam?
- ·Bí mật về động băng lớn nhất không tan chảy vào mùa hè
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Chuyên gia 'hiến kế' giảm rủi ro trong tài chính tiêu dùng
- ·Thủ thuật giúp sửa lỗi không chia sẻ được hình ảnh lên Facebook
- ·Kỳ lạ ‘em bé tuyết’ cất tiếng khóc chào đời từ phôi thai đông lạnh 25 năm
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tập đoàn công nghệ thông minh hàng đầu thế giới đầu tư vào 4.0 tại Việt Nam