【nhận định roma hôm nay】225 vụ điều tra phòng vệ thương mại vào hàng xuất khẩu của Việt Nam
Làm gì để hạn chế bị điều tra phòng vệ thương mại hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ?ụđiềutraphòngvệthươngmạivàohàngxuấtkhẩucủaViệnhận định roma hôm nay | |
Hàng hoá Việt Nam bị điều tra phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng | |
Việt Nam đã khởi xướng điều tra 9 vụ phòng vệ thương mại về thép | |
Nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại vào hàng Việt |
Để giảm thiểu rủi ro đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại, DN cần đa dạng sản phẩm, thị trường XK để phân tán rủi ro. Ảnh: N.Thanh |
Đến nay, các nước đã tiến hành điều tra 225 vụ việc phòng vệ thương mại với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tính riêng 11 tháng đầu năm 2022, Hoa Kỳ đã khởi xướng mới 10 vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, bao gồm: thép dây không gỉ dạng tròn, pin năng lượng mặt trời, tủ gỗ, một số sản phẩm ống thép và 1 vụ việc điều tra chống bán phá giá với sản phẩm bìa kẹp hồ sơ.
Ấn Độ, Úc và Mexico cũng lần lượt khởi xướng 3 vụ việc điều tra chống bán phá giá với tấm trải sàn vinyl, amoni nitrat, thép cán nguội. Ngoài ra, Ấn Độ và Maroc cũng khởi xướng điều tra 2 vụ việc tự vệ liên quan đến hàng hóa xuất khẩu của ta, cụ thể là: nhựa PVC; săm lốp xe mô tô, xe máy, xe đạp.
Trước các vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan triển khai các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình xử lý các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài. Nhiều vụ việc Việt Nam thành công trong việc chứng minh doanh nghiệp không bán phá giá hay Chính phủ không trợ cấp, không can thiệp vào thị trường để tạo lợi thế bất bình đẳng cho doanh nghiệp xuất khẩu sang các thị trường quan trọng như: Hoa Kỳ, Canada, Úc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia...
Nhờ đó, doanh nghiệp xuất khẩu không bị áp thuế phòng vệ thương mại hoặc bị áp thuế ở mức thấp so với cáo buộc ban đầu/so với các nước cùng bị áp thuế, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Bên cạnh đó, công tác chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ cũng được Bộ Công Thương triển khai đồng bộ nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao trong khuôn khổ Đề án 824 Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ.
Đối với công tác cảnh báo sớm, Bộ Công Thương đã thực hiện tổng hợp thông tin để cập nhật Danh sách các mặt hàng cảnh báo sớm. Hiện Bộ đang theo dõi biến động xuất khẩu của 36 mặt hàng và đưa ra danh sách cảnh báo gồm hơn 10 mặt hàng trong số các mặt hàng đang theo dõi gửi các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp triển khai các hoạt động cụ thể.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·TP HCM khởi công dự án nút giao An Phú hơn 3.400 tỷ đồng
- ·Hoàn thiện hạ tầng công nghiệp, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư
- ·Bộ Xây dựng: Không có căn hộ với mức giá dưới 25 triệu đồng/m2 ở các đô thị lớn
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Sắp diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 53
- ·Bất động sản trong năm 2023 sẽ phục hồi
- ·Siết tín dụng bất động sản, có xảy ra tác dụng “ngược”?
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Tuyến metro Nhổn
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Những phân khúc bất động sản giúp nhà đầu tư vẫn hái ra tiền bất chấp thị trường biến động
- ·Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm tham gia CPTPP với Anh
- ·Hà Tĩnh quy hoạch 6 dự án sân golf đi kèm dịch vụ khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa thể lớn
- ·Bộ Chính trị hoàn thành xem xét nhân sự 67 đảng bộ thuộc Trung ương
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·8 chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 9/2020