【kqbd giải ngoại hạng trung quốc】Đề xuất quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự
Tiếp tục chương trình phiên họp,Đềxuấtquyđịnhtìnhtrạngkhẩncấpvềphòngthủdânsựkqbd giải ngoại hạng trung quốc chiều 16/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Thay mặt cơ quan soạn thảo, trình bày tóm tắt dự án luật, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam cho biết, phòng thủ dân sự (PTDS) là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
PTDS bao gồm tổng thể các hoạt động được chuẩn bị từ thời bình, khi có chiến tranh xảy ra để chủ động phòng, chống thảm họa do chiến tranh; hoặc tổng thể các hoạt động được chuẩn bị để phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa do con người hoặc thiên nhiên gây ra nhằm bảo đảm an toàn hoặc hạn chế thấp nhất mức độ thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Thứ trưởng Quốc phòng cho biết, trong những năm qua, công tác PTDS từng bước được hoàn thiện cả về thể chế và tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu ứng phó, khắc phục khi có thảm họa, sự cố xảy ra.
Dự thảo Luật PTDS được bố cục thành 7 chương, 75 điều.
Chính phủ xin ý kiến Quốc hội vấn đề tình trạng khẩn cấp về PTDS theo 2 phương án: Quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự và Không quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự.
Phương án 1: Quy định tình trạng khẩn cấp về PTDS. Lý do bởi tình trạng khẩn cấp về PTDS là mức độ cao nhất của thảm họa, sự cố về phòng thủ dân sự. Việc quy định là hết sức cần thiết, tạo cơ sở luật định quan trọng cho việc thực hiện các giải pháp trong tình huống xảy ra thảm họa, sự cố.
Đồng thời, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật về phòng thủ dân sự, đặc biệt là các biện pháp hợp hiến, hợp pháp, áp dụng được ngay một cách thuận lợi khi xảy ra thảm họa, sự cố ở các cấp độ, trạng thái khác nhau (tiền khẩn cấp và khẩn cấp); kịp thời xử lý những vấn đề bất cập trong thời gian qua...
Thực tế thời gian xảy ra dịch bệnh Covid-19 cho thấy việc áp dụng các biện pháp trong tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh chưa đủ để điều chỉnh nhiều vấn đề phát sinh như giãn cách xã hội, cơ chế cách ly tập trung, xây dựng cơ sở y tế, chính sách đặc thù phục hồi kinh tế, an sinh sau thảm họa, sự cố.
Dự thảo Luật đang thể hiện theo phương án 1, từ Điều 29 đến Điều 33. Theo ông Cương, đa số thành viên Chính phủ lựa chọn phương án này, chỉ một ý kiến không đồng ý.
Phương án 2: Không quy định tình trạng khẩn cấp về PTDS. Theo đó, khi xảy ra tình trạng khẩn cấp về PTDS có thể áp dụng quy định hiện hành ở Hiến pháp và các luật liên quan.
Một lý do khác cho việc lựa chọn phương án này là việc không quy định về tình trạng khẩn cấp về PTDS trong dự thảo Luật để tập trung thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp.
Tuy nhiên, việc không quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự có nhược điểm là chưa khắc phục được khoảng trống của hệ thống pháp luật, chưa giải quyết được những vướng mắc và yêu cầu từ thực tiễn.
Việc thiếu các quy định về tình trạng khẩn cấp dẫn đến khi xảy ra tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự phải áp dụng nhiều văn bản nhưng vẫn không đầy đủ quy định điều chỉnh.
Thay mặt cơ quan thẩm tra dự án luật, Thiếu tướng Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và an ninh cho biết, qua thảo luận còn có 2 loại ý kiến về phương án trên.
Một số ý kiến cho rằng, việc quy định PTDS trong tình trạng khẩn cấp là cần thiết nhưng đề nghị sửa lại tên Mục 4 là “PTDS trong trường hợp khẩn cấp” tránh chồng chéo với hoạt động PTDS thông thường. Pháp luật hiện hành chưa quy định PTDS trong tình trạng khẩn cấp, nên khi xảy ra tình trạng khẩn cấp thì sẽ kích hoạt các biện pháp PTDS phù hợp.
Một số ý kiến đề nghị tổng kết thực hiện quy định về tình trạng khẩn cấp và xây dựng Luật về tình trạng khẩn cấp trước; bổ sung giải thích cụm từ “Tình trạng khẩn cấp về PTDS”.
Do đó, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và an ninh đề nghị nghiên cứu kỹ, nếu quy định về PTDS trong tình trạng khẩn cấp cần làm rõ các “khoảng trống” pháp lý của Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp và các luật khác. Chỉnh lý để tránh chồng chéo, trùng lắp; đánh giá thêm về cơ sở, nhất là thực tế việc chống dịch Covid-19 vừa qua cho phù hợp về PTDS trong tình trạng khẩn cấp và nghiên cứu xây dựng Luật về tình trạng khẩn cấp. Theo đó, việc triển khai các biện pháp để xử lý thảm họa, sự cố cấp độ 4 sẽ áp dụng các quy định của Luật về tình trạng khẩn cấp.
Việt Nam xây dựng quân đội hòa bình, tự vệ, theo nguyên tắc 'bốn không'
Tại Đối thoại Shangri-La, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng đã có bài phát biểu quan trọng nhấn mạnh quan điểm của Việt Nam là xây dựng và tăng cường khả năng quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hòa bình.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Địa chỉ bán máy cắt bê tông chính hãng, uy tín, chất lượng
- ·Bộ Chính trị làm việc với 11 đảng bộ trực thuộc Trung ương
- ·Hãy dạy trẻ từ những điều giản dị
- ·Biến đổi về cấu trúc và chức năng các gia đình Việt ngày càng sâu sắc
- ·Giá vàng hôm nay (29/3): Vàng trong nước giảm nhẹ
- ·Góp ý vào Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XVII Đảng bộ TP. Hà Nội
- ·Kiên Giang triển khai phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2021
- ·Kiên Giang đẩy mạnh xử lý hành vi hành hạ, xâm hại trẻ em
- ·Giá heo hơi hôm nay 13/5/2024: Thiếu con giống, giá tăng cao
- ·Thủ tướng ‘chốt’ tiến độ bàn giao mặt bằng cho sân bay Long Thành
- ·Dịch vụ vận chuyển nhà trọn gói Kiến Vàng tại vanchuyenkienvang.vn
- ·Điểm thắt trong chuyện từ chức của ông Đoàn Ngọc Hải
- ·Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh thị sát khu vực biên giới tại Lào Cai
- ·Ngày hội tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/12/2023: Giữ đà giảm, mất tiếp 3%
- ·Tạm đình chỉ chức vụ Bí thư đảng ủy, Giám đốc Hacinco
- ·Lê Mạnh Hà con trai Đại tướng Lê Đức Anh: Gia tài ba để lại thật quý giá
- ·Cơ cấu lại chi ngân sách chặt chẽ, hiệu quả
- ·Nuôi chồn hương bước đầu đạt hiệu quả kinh tế
- ·Đỏ mắt chờ giúp việc