【bxh ngoại hạng scotland】Giải pháp nào để giúp kiềm chế lạm phát tăng cao trong năm 2022?
Năm 2021,ảiphápnàođểgiúpkiềmchếlạmpháttăngcaotrongnăbxh ngoại hạng scotland trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công.
CPI bình quân năm 2021 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu như: Giá xăng dầu trong nước tăng 31,74% so với năm trước (làm CPI chung tăng 1,14 điểm phần trăm), giá gas tăng 25,89% (làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm); Giá gạo tăng 5,79% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần trăm) do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết và nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội;
Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm); Giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,1 điểm phần trăm) do ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ.
Để đạt được kết quả trên trong khi đất nước đang hết sức khó khăn bởi tác động của dịch Covid-19 là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các ngành, các cấp đã tích cực triển khai thực hiện những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ổn định giá cả thị trường.
Tuy nhiên, bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn. Nếu dịch Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên; lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển.
Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát.
5 giải pháp giúp kiềm chế lạm phát tăng cao trong năm 2022.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Các cổ phiếu khuyến nghị đầu tư ngắn hạn vào 5 ngày trước Tết Âm lịch 2019
- ·Mắc béo phì vì ăn trái cây sau bữa ăn
- ·Bột caffeine nguyên chất khiến nhịp tim bất thường
- ·Thuốc lá điện tử chứa lượng chất gây ung thư cao gấp 10 lần
- ·Từ 1/7, thay đổi một số quy định về quản lý phí nhượng quyền khai thác sân bay
- ·Thực hư uống paracetamol làm gia tăng bệnh hen suyễn ở trẻ
- ·Trứng kiến gai đen cải thiện đời sống tình dục?
- ·Bắp rang bơ độc hại bị phát hiện ở Trung Quốc
- ·Nợ ngập đầu hơn 5 nghìn tỷ, giá cổ phiếu công ty đại gia phố núi chỉ bằng... mớ hành
- ·Ăn mực ống ở Metro Thăng Long đề phòng nhiễm khuẩn
- ·Bà Hồ Thị Kim Thoa sắp có khối tiền mặt trị giá gần 50 tỷ đồng
- ·Cà phê giảm sản lượng vì bị nhiễm ‘cúm’
- ·Cẩn thận với 'mít Thái chín cây'
- ·Hải Phòng: Phát hiện gần 700 tấn lạc nhập khẩu có côn trùng nguy hại
- ·Vietjet tiếp tục đồng hành cùng Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam
- ·Ô tô Trung Quốc ‘nhái’ hàng loạt thương hiệu lớn gây tranh cãi
- ·Thu hồi hạt bí đỏ gây ngộ độc
- ·Truyện tranh kể chuyện quân Mã Viện “cởi truồng” bị thu hồi
- ·Lộ diện doanh nhân 9X trở thành tân Tổng Giám đốc Công ty TNHH An Quý Hưng
- ·Vi khuẩn Listeria trong rau mầm đậu tương