【truc.tiep.bong.da.hom.nay】Dự kiến đưa 57.000 lao động có trình độ đi làm việc tại nước ngoài
Đề án với mục tiêu đưa người lao động Việt Nam tốt nghiệp các trường đại học,ựkiếnđưalaođộngcótrìnhđộđilàmviệctạinướcngoàtruc.tiep.bong.da.hom.nay cao đẳng, trung cấp chưa tìm được việc làm, có nhu cầu nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài theo đúng ngành nghề được phê duyệt trong đề án. Đề án được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 từ năm 2018 - 2020 và giai đoạn 2 từ năm 2021 – 2025.
Trong giai đoạn 1, dự kiến sẽ đưa hơn 17.000 lao động đi nước ngoài làm việc. Cụ thể đối với thị trường Đức, đến năm 2020 dự kiến đưa 3.750 lao động làm điều dưỡng, hộ lí (trung bình mỗi năm đưa được 1.250 người) và 7.500 kỹ sư công nghệ thông tin (CNTT), điện tử, viễn thông, công nghệ vật lý, sinh học (trung bình mỗi năm 2.500 người).
Đối với thị trường Nhật Bản, đến năm 2020 dự kiến đưa được 1.500 lao động là điều dưỡng viên chăm sóc người già, người bệnh và 3.000 kỹ sư CNTT và cơ khí. Riêng thị trường Hàn Quốc, dự kiến đưa 1.800 lao động là kỹ sư các ngành cơ khí, CNTT, hàn, đầu bếp, còn nhóm nghề dịch vụ khách sạn nhà hàng khoảng 150 người.
Ở giai đoạn 2, tổng số lao động dự kiến đưa đi là hơn 39 nghìn người. Trong đó, tại thị trường CHLB Đức, dự kiến đưa 8.235 lao động là điều dưỡng và hộ lí, 16.700 lao động các nghề kỹ sư, CNTT, điện tử.
Tại thị trường Nhật Bản, giai đoạn này dự kiến đưa lao động là các ngành điều dưỡng, hộ lí với tổng số 3.335 người, các nghề kỹ sư, CNTT, điện tử, viễn thông là 6.670 người. Thị trường Hàn Quốc dự kiến đưa 3.965 lao động đi làm việc trong các nhóm nghề công nghệ, còn lao động các nghề dịch vụ khoảng 400 người.
Giai đoạn này cũng mở rộng một số ngành nghề tiếp nhận lao động. Trong đó, thị trường Nhật Bản bổ sung ngành kỹ sư CNTT, sinh học. Thị trường Đức thêm ngành cơ khí chính xác, hàn trình độ cao, còn thị trường Hàn Quốc là ngành CNTT và thuyền viên hàng hải.
Bên cạnh đó, tiếp tục mở rộng thêm các thị trường mới như ASEAN, Các Tiểu vương quốc Ả - rập thống nhất…
Tổng kinh phí thực hiện đề án là hơn 1.300 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 1 là gần 432 tỷ đồng, giai đoạn 2 là hơn 873,7 tỷ đồng. Theo ông Tống Hải Nam - Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH), đây là kinh phí dự kiến theo tính toán của Bộ LĐ-TB&XH, còn mức cụ thể sẽ làm việc với Bộ Tài chính để xin ý kiến.
Ông Nam cho biết, ngân sách nhà nước chỉ đóng vai trò bổ sung nguồn vốn, cấp bù lãi suất hiện hành. Nguồn vốn cho người lao động vay, doanh nghiệp vay đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo cho lao động hoặc phục vụ công tác khai thác thị trường sẽ do Ngân hàng Phát triển Việt Nam cân đối theo quy định.
Riêng kinh phí phát triển thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường sẽ từ nguồn Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Mai Đan
(责任编辑:World Cup)
- ·Yêu theo cách của nhà khoa học
- ·Mỗi trường học
- ·Tặng học bổng và quà cho học sinh nghèo
- ·Niềm vui và động lực cho giáo viên hợp đồng
- ·Chết sau tiêm phòng, cần làm rõ
- ·Đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực y tế phục vụ bệnh nhân
- ·Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu mít tại Hậu Giang
- ·Ra mắt mô hình “Cùng con đến trường”
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/10/2023: Ngày mai xăng tăng bao nhiêu đồng một lít?
- ·Kiểm tra trực tuyến 4 địa phương công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
- ·Việt Nam và Australia tăng cường hợp tác quốc phòng
- ·Vượt khó thực hiện Chiến dịch dân số
- ·Thiết lập và vận hành thư viện thân thiện
- ·Ứng dụng công nghệ số trong phòng, chống thiên tai
- ·Long An chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả
- ·Các trường cao đẳng song hành hai nhiệm vụ
- ·Khai mạc Hội thao Giáo dục quốc phòng và an ninh học sinh THPT
- ·Chọn 2 dự án thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia
- ·Tận dụng vỏ chai nhựa làm bè trồng rau thủy sinh
- ·Toàn quốc giảm 43 vụ ngộ độc thực phẩm so với cùng kỳ năm trước