会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá trực tiếp giải ngoại hạng anh】Nguồn lực nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho y tế, giáo dục!

【bóng đá trực tiếp giải ngoại hạng anh】Nguồn lực nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho y tế, giáo dục

时间:2025-01-09 19:54:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:577次

Phóng viên của TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Võ Thành Hưng,ồnlựcnhànướcdànhưutiênhàngđầuchoytếgiáodụbóng đá trực tiếp giải ngoại hạng anh Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính.

Đơi mới đơn vị sự nghiệp công lập
Đổi mới khu vực sự nghiệp công không có nghĩa là Nhà nước giảm chi cho lĩnh vực xã hội, đặc biệt cho giáo dục, y tế, thậm chí Nhà nước còn phải đầu tư nhiều hơn cho hai lĩnh vực này

* Xin ông cho biết những thách thức đặt ra trong quá trình tăng cường tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công?

- Việc thực hiện cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công, bên cạnh những thuận lợi cũng gặp không ít thách thức. Thách thức lớn nhất là nhận thức- nhận thức của nhiều đối tượng chủ thể. Dịch vụ sự nghiệp công là lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan đến đại đa số người dân trong xã hội và chắc chắn đòi hỏi từ phía người dân, xã hội sẽ rất lớn, sẽ có những phản hồi nhiều chiều.

Nguồn lực nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho y tế, giáo dục
Nguồn lực Nhà nước dành cho các khu vực xã hội đặc biệt là đối với giáo dục, y tế vẫn tiếp tục nằm trong diện ưu tiên của NSNN... Ông Võ Thành Hưng - Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính

Bản thân các đơn vị sự nghiệp nếu không muốn đổi mới, mà cứ ỉ lại trông chờ vào ngân sách nhà nước (NSNN) thì cũng không thể đổi mới được. Các cơ quan quản lý nhà nước nếu không đẩy các đơn vị sự nghiệp công ra để họ cạnh tranh mà cứ muốn ôm vào để quản lý thì cũng không đổi mới được. Đặc biệt, nếu không được người dân ủng hộ, các đơn vị cũng không thể thay đổi được.

Hiện nay, chúng ta mới có nghị định khung về tự chủ (Nghị định 16), còn thiếu các nghị định chuyên ngành. Việc duy trì chất lượng, kiểm tra giám sát cũng không hề dễ dàng.

Trước đây, chúng ta đã có bài học kinh nghiệm: Các doanh nghiệp nhà nước khi được tự chủ toàn bộ, đã không báo cáo chất lượng, hoạt động, tài chính, khiến Nhà nước không quản lý được về chất lượng.

* Để vượt qua được những thách thức ấy cần phải làm gì, thưa ông?

- Về mặt nhận thức, hơn ai hết, các bộ ngành, địa phương và bản thân các đơn vị sự nghiệp công chính là người đề ra các phương án, hướng đi sao cho đơn vị mình phát triển. Điều này đòi hỏi phải nhận thức rõ chủ trương, nắm chắc thực tế, triển khai chỉ đạo quyết liệt.

Từ nghị định khung – Nghị định 16, các bộ phải xắn tay vào xây dựng các nghị định chuyên ngành của từng lĩnh vực (gồm 7 nghị định). Các bộ, ngành, địa phương cũng phải phân loại, xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, xây dựng cơ chế báo cáo, cơ chế kiểm tra, giám sát,…

Bản thân lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp công, người lao động trong đơn vị cũng phải thấy rõ chủ trương, yêu cầu của quá trình đổi mới, từ đó chủ động xây dựng kế hoạch, hướng đi cho mình. Trong quá trình này, đòi hỏi phải có sự đoàn kết, nhất trí, quyết tâm và sáng tạo.

Đối với Nhà nước, cần tiếp tục phân loại, phân nhóm đối tượng; tăng mức hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho các đối tượng thuộc diện chính sách, nhằm đảm bảo cho mọi người dân đều có khả năng tiếp cận các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản.

* Thưa ông, rất nhiều người băn khoăn, khi thực hiện tăng tính tự chủ theo Nghị định 16, Nhà nước có còn chi ngân sách cho hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công như giáo dục, y tế hay không?

-Đổi mới khu vực sự nghiệp công không có nghĩa là Nhà nước giảm chi cho lĩnh vực xã hội, đặc biệt cho giáo dục, y tế, thậm chí Nhà nước còn phải đầu tư nhiều hơn cho hai lĩnh vực này. Có mấy lý do khiến cho phát triển các lĩnh vực xã hội, trong đó có giáo dục và y tế, vẫn sẽ là những ưu tiên hàng đầu khi bố trí NSNN. Đó là:

Thứ nhất,việc đảm bảo cho người dân có khả năng tiếp cận được các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, được chia sẻ các kết quả từ sự phát triển kinh tế chung của cả nước luôn là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Phát triển kinh tế đi đôi với từng bước giải quyết các vấn đề xã hội. Nhà nước cùng với nguồn lực của xã hội ngày càng phải chăm lo tốt hơn cho đời sống nhân dân. Chúng ta đã xác định, đây một đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Thứ hai,chúng ta đã xác định cùng với hạ tầng cơ sở vật chất thì chất lượng nguồn nhân lực đang là điểm nghẽn của tăng trưởng kinh tế cần phải xử lý. Mà để xử lý chất lượng nguồn nhân lực thì không có cách nào khác là phải chăm lo tốt hơn cho giáo dục và y tế.

Thứ ba,Quốc hội cũng đã có các nghị quyết về ưu tiên bố trí nguồn lực cho lĩnh vực giáo dục và y tế. Theo đó, hàng năm NSNN phải bố trí 20% tổng chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo; đồng thời, bố trí tăng chi cho lĩnh vực y tế không thấp hơn tốc độ tăng chi NSNN nói chung. Đây vẫn sẽ là các định hướng quan trọng chi phối việc bố trí NSNN trong những năm tới.

Vấn đề đặt ra ở đây là: Nhà nước sẽ tiếp tục đầu tư như thế nào? Ví dụ như trong những năm tới, Nhà nước vẫn dành nguồn lực để đầu tư xây dựng một số bệnh viện như cơ sở 2 của Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai… Rồi Nhà nước tiếp tục đầu tư các trường đại học trọng điểm, các trường đủ điều kiện vươn lên tự chủ theo Nghị quyết 77 của Chính phủ.

Các địa phương cũng tiếp tục được đầu tư cho các bậc tiểu học, trung học, trường mầm non, các thiết chế văn hóa cơ sở. Sự đầu tư này càng được tăng cường và có trọng điểm hơn trong bối cảnh cả nước đang thực hiện để đạt chuẩn nông thôn mới về y tế, giáo dục, văn hóa ở các xã, các thôn bản.

Đối với việc chi thường xuyên, một mặt Nhà nước sẽ chuyển đổi dần phương thức chi từ hỗ trợ cho các đơn vị sự nghiệp công sang phần kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng. Ví dụ như trong lĩnh vực y tế, hiện nay có đến 75-77% đối tượng tham gia BHYT được Nhà nước mua cho toàn bộ hoặc hỗ trợ một phần để mua bảo hiểm y tế (BHYT). Khi điều chỉnh viện phí lên thì rõ ràng chi trả từ Quỹ BHYT phải tăng lên, từ đó dẫn tới việc phải tăng mức đóng cho Quỹ. Mức tăng ấy một phần do Nhà nước gánh chịu.

Mặt khác, trên thực tế không thể có tất cả các đơn vị sự nghiệp có nguồn thu đảm bảo được toàn bộ, có đơn vị sự nghiệp Nhà nước vẫn phải chăm lo, đảm bảo kinh phí hoạt động. Điển hình như khối tiểu học, về nguyên tắc Nhà nước vẫn phải đảm bảo 100% kinh phí, không thể cắt giảm thậm chí phải tăng chi. Việc cần làm ở đây có chăng là việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí được Nhà nước chi ấy cho chặt chẽ, hiệu quả hơn. Hoặc như các tuyến y tế cơ sở Nhà nước vẫn phải đảm bảo về kinh phí tốt hơn vì đây là những đơn vị không có nguồn thu hoặc nguồn thu rất thấp. Đồng thời Nhà nước vẫn phải chi trả cho các đối tượng chế độ chính sách để họ tiếp tục được hưởng thụ dịch vụ công cơ bản thiết yếu, khi điều chỉnh mức giá phí thì mức hỗ trợ cũng phải tăng lên.

Tóm lại, quá trình điều chính giá phí sẽ giúp các đơn vị sự nghiệp công hạch toán đầy đủ, có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển nâng cao được số lượng, và đặc biệt là nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, đảm bảo được tính bình đẳng trong quá trình phân phối, phân phối lại của Nhà nước.

Nhưng quá trình đó không đồng nghĩa với việc Nhà nước sẽ giảm chi từ NSNN cho các lĩnh vực giáo dục, y tế, mà có chăng là sự chuyển đổi từ chi trực tiếp cho đối tượng này chuyển sang các đối tượng khác. Chắc chắn nguồn lực Nhà nước dành cho các khu vực xã hội đặc biệt là đối với giáo dục, y tế vẫn tiếp tục nằm trong diện ưu tiên của NSNN.

* Xin trân trọng cảm ơn ông!

Hồng Sâm

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
  • 3 ngày Tết, chuyên gia mách bạn đeo trang sức gì hợp phong thủy
  • Sinh viên Đại học Luật làm thêm 2 năm tiết kiệm 800 triệu mua ô tô tặng bố
  • Xu hướng người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi nhiều nhất
  • Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
  • Khách hàng khiếu nại, Pico xử lý hay nhưng vẫn chậm
  • Bộ Công Thương họp khẩn tìm giải pháp cấp bách khi lợn hơi rớt giá
  • Tư vấn mua ô tô cũ: 5 mẫu xe được ‘săn lùng’ dù đắt hơn cả xe mới
推荐内容
  • Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
  • Đỗ ô tô ở phần đường cho người đi bộ qua đường phạt bao nhiêu
  • Top 3 ngành hàng bị khiếu nại, phản ánh nhiều nhất tại Việt Nam
  • Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng phạt thế nào?
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Cách phân biệt mít chín tự nhiên và mít tiêm thuốc