【đội hình melbourne city gặp melbourne victory】Xuất nhập khẩu dự kiến cán đích 732 tỷ USD
Những dấu ấn cải cách,ấtnhậpkhẩudựkiếncánđíchtỷđội hình melbourne city gặp melbourne victory hiện đại hóa hải quan góp phần vào mốc XNK 700 tỷ USD | |
Xuất nhập khẩu sắp cán mốc 700 tỷ USD |
Xuất nhập khẩu có nhiều khởi sắc và là điểm sáng của nền kinh tế. Ảnh: T.Bình |
Xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp
Như vậy việc xuất nhập khẩu lập kỷ lục mới với khoảng 732 tỷ USD, duy trì xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp, đưa Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Theo đó, trong năm, trước bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền kinh tế sụt giảm, tuy nhiên xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục vượt qua khó khăn và duy trì được mức tăng trưởng cao.
Dự kiến cả năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu dự kiến tăng khoảng 10,5%, đạt khoảng 371,5 tỷ USD, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao (kế hoạch tăng 8%). Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD dự kiến đạt 39 mặt hàng (tăng 4 mặt hàng so với năm 2021), trong đó có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD (tăng hơn 1 mặt hàng so với năm 2021).
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu, chiếm hơn 86% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2022 dự kiến tăng khoảng 8,5% so với năm 2021 và cơ bản được kiểm soát tốt. Nhập khẩu của nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất khẩu và hàng hóa thiết yếu tăng, chiếm gần 90%; nhập khẩu của nhóm hàng không khuyến khích nhập khẩu chỉ chiếm 6%.
Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp với thặng dư gần 11 tỷ USD, góp phần tích cực cho cán cân thanh toán, giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác của nền kinh tế.
Kết quả tăng trưởng của xuất khẩu năm 2022 là điểm sáng trong phát triển kinh tế đất nước, thể hiện sự nỗ lực của Bộ Công Thương trong thực thi đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và sự chủ động, linh hoạt trong tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp xuất khẩu nắm bắt cơ hội phục hồi và khan hiếm hàng hóa từ các thị trường nhập khẩu, khai thác hiệu quả các FTA nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu.
Sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực
Đối với lĩnh vực công nghiệp, báo cáo của Bộ Công Thương cũng cho thấy, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực ở hầu hết các ngành, lĩnh vực và địa phương, chuỗi cung ứng đã được nối lại và đa dạng hóa.
Dự kiến năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 9% (cùng kỳ tăng 4,8%) đạt mục tiêu tăng trưởng của ngành (kế hoạch tăng từ 8,5 - 9%). Giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng khoảng 9%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,82%) và cao hơn kịch bản tăng trưởng tại Nghị quyết 01 (kịch bản GDP trong công nghiệp tăng 6,4 - 7,3%).
Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục duy trì động lực của toàn ngành, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo dự kiến tăng trên 9% năm 2022, đóng góp hơn 86% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Ngành điện đã đảm bảo tốt cân đối điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sinh hoạt của người dân. Ngành dầu khí về đích trước kế hoạch, đưa 5 mỏ và công trình mới vào khai thác, nhiều hơn 1 công trình so với kế hoạch cả năm, nộp ngân sách hoàn thành kế hoạch cả năm trước 6 tháng.
Ngành than cũng đã nỗ lực vượt qua khó khăn, cơ bản hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm 2022. Công nghiệp ở các địa phương đã nỗ lực vượt qua khó khăn, từng bước phục hồi sản xuất với 61 địa phương trên cả nước có chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng so với năm 2021.
Theo Bộ Công Thương, kết quả tốt trong khôi phục và phát triển sản xuất có hai nguyên nhân cơ bản, đó là việc Việt Nam đã sớm kiểm soát được đại dịch Covid-19 và xác định đúng thời điểm để mở cửa nền kinh tế, tranh thủ cơ hội thị trường thế giới khan hiếm về hàng hóa, tập trung đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bỏ nhà đi vì mẹ phản đối tình đầu
- ·Trung Quốc, Ấn Độ "đo lường lẫn nhau"?
- ·Kỳ vọng trên đất nước vạn đảo
- ·Olympic Paris 2024: Canada kháng cáo vụ ĐT bóng đá Olympic nữ bị trừ 6 điểm
- ·Không có vi phạm, CSGT có được quyền dừng xe?
- ·Tổng thống Mỹ sẽ chủ trì phiên họp đặc biệt về Syria và Iraq
- ·WCO tổ chức hội thảo về quyền sở hữu trí tuệ
- ·Ngọn lửa hồi sinh
- ·16 tuổi vẫn đang ở nhà thuê thì khai sinh thế nào?
- ·Tấn công bằng dao ở Đông Bắc Trung Quốc, 14 người thương vong
- ·Thấy người gặp tai nạn không cứu có bị truy tố trách nhiệm hình sự?
- ·Hải quan Yemen áp dụng phiên bản ASYCUDA để tự động hóa
- ·Cơ quan Hải quan hợp tác với Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế chống hàng giả
- ·Máy bay tiêm kích Nhật cất cánh chặn cường kích Nga
- ·Ủng hộ 22, 653 tỷ cho đồng bào lũ lụt miền Trung
- ·Ma túy trong nồi cơm điện
- ·Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ áp dụng mức lãi suất âm 0,25%
- ·Olympic Paris 2024: Chờ sự tỏa sáng của Huy Hoàng và Nguyễn Thùy Linh
- ·Nguy cơ đe dọa tính mạng nếu không được phẫu thuật tim
- ·Khởi tranh Giải Cúp các Câu lạc bộ Bóng chày toàn quốc năm 2024