会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau c3】'Quy tắc xuất xứ' trong RCEP: Khó hay dễ cho doanh nghiệp Việt Nam?!

【lich thi dau c3】'Quy tắc xuất xứ' trong RCEP: Khó hay dễ cho doanh nghiệp Việt Nam?

时间:2024-12-28 17:47:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:218次

Chỉ 1 bộ quy tắc xuất xứ

Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định RCEP được quy định ở Chương 3. TheắcxuấtxứtrongRCEPKhóhaydễchodoanhnghiệpViệlich thi dau c3o quy tắc này, hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng một trong ba trường hợp sau: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy tại một nước thành viên; hàng hóa được sản xuất chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ từ một hay nhiều nước thành viên; hàng hóa sử dụng nguyên liệu không có xuất xứ nhưng đáp ứng quy định tại Quy tắc cụ thể mặt hàng.

Trong Quy tắc cụ thể mặt hàng, ngoài việc áp dụng quy tắc hàm lượng giá trị giá khu vực (RVC) hoặc quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC), một số dòng hàng hóa chất (thuộc các Chương 29 và 38) được áp dụng Quy tắc phản ứng hóa học tương đương với quy tắc RVC hoặc CTC.

Đối với Quy trình cấp và kiểm tra chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), chứng từ tự khai báo xuất xứ hàng hóa của nhà xuất khẩu đủ điều kiện, chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nhà xuất khẩu. Việt Nam cùng với các nước thành viên RCEP (trừ Campuchia, Lào, Myanmar) bắt đầu triển khai thực hiện cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của nhà xuất khẩu không quá 10 năm sau ngày thực thi Hiệp định. Trường hợp chưa thể triển khai thực hiện trong 10 năm này, các nước được phép gia hạn tối đa 10 năm nữa để thực hiện cơ chế này.

Phân tích rõ hơn, bà Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, với tất cả các nước ASEAN thì đây là Hiệp định không hướng đến giá trị gia tăng mới về mở cửa thị trường do ASEAN đều đã có FTA với các đối tác. Thay vào đó, Hiệp định RCEP về cơ bản là thỏa thuận mang tính kết nối các cam kết đã có của ASEAN với 5 đối tác trong một Hiệp định FTA.

“Điều này thể hiện rõ ở nội dung Quy tắc xuất xứ khi doanh nghiệp chỉ phải sử dụng 1 quy tắc xuất xứ thay vì 5 bộ quy tắc xuất xứ riêng ở các FTA trước đây. Tương tự, các quy tắc về thủ tục hải quan và tạo thuận lợi thương mại cũng được thống nhất và tăng cường. Do đó, về cơ bản sẽ không tạo ra cam kết mở cửa thị trường hay áp lực cạnh tranh mới mà chủ yếu hướng đến tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ”, bà Nga nói.

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đánh giá, RCEP sẽ giải quyết được một số vấn đề lớn cho doanh nghiệp ngành dệt may khi Trung Quốc bắt đầu nhập khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam. Ngành dệt may kỳ vọng Hiệp định này sẽ tạo cho chúng ta có một thị trường rộng mở hơn ở quốc gia tỷ dân này.

Ngoài Trung Quốc thì theo ông Vũ Đức Giang, Nhật Bản cũng là một thị trường tiềm năng. Nếu như trước đó hàng may mặc vào thị trường này buộc phải chứng minh được nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ từ ASEAN và Nhật Bản trong khi Việt Nam nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu trong ngành này từ Trung Quốc. Nay với RCEP, hàng may mặc Việt Nam được sản xuất từ nguyên phụ liệu Trung Quốc cũng được hưởng ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

Ngoài ra, RCEP tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành này dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực. Như vậy RCEP sẽ giúp hài hòa các cam kết, quy định trong FTA ASEAN+1 như hiện nay, đặc biệt là quy tắc xuất xứ và thuận lợi hóa thương mại.

Đặc biệt, một lợi thế lớn nữa từ RCEP sẽ tạo ra cho ngành dệt may được ông Giang chỉ ra là giải pháp thương mại của Hiệp định RCEP. Theo đó, RCEP sẽ tạo ra động lực phát triển công nghệ dệt may, giúp chuyển dịch cơ cấu dệt may của các nước trong khu vực vào thị trường Việt Nam và bổ sung được phần cung thiếu hụt của Việt Nam.

RCEP sẽ giải quyết được một số vấn đề lớn cho doanh nghiệp ngành dệt may. Ảnh minh họa.  

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Có nên mua Toyota Fortuner 2019 đang được giảm tới 60 triệu đồng?
  • Giá cà phê hôm nay 14/11: Tiếp đà tăng, trong nước vượt 110.000 đồng/kg
  • Giá cà phê hôm nay 18/11: Thị trường lặng sóng
  • Giá Bitcoin vượt 93.000 USD, tiếp tục lập kỷ lục
  • 'Đại gia ô tô' Trần Bá Dương bất ngờ chi hơn 2.200 tỷ mua trái phiếu của công ty bầu Đức
  • Sự thật hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam chỉ trong 24 giờ
  • HTX nông nghiệp Tây Ninh: Động lực phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
  • Ngày mai, giá xăng dầu trong nước tiếp tục giảm?
推荐内容
  • 'Đại bàng' Mường Thanh
  • Sự thật hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam chỉ trong 24 giờ
  • Giá vàng hôm nay 19/11: Tăng dựng đứng, lấy lại mốc 2.600 USD/ounce
  • Giá vàng hôm nay 18/11: Dự báo tiếp tục suy yếu
  • 4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng cao
  • ACV dùng tiền tiết kiệm làm đường cất hạ cánh thứ 2 sân bay Long Thành