会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vdqg bi】8 thói quen ăn uống sai lầm gây nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa !

【vdqg bi】8 thói quen ăn uống sai lầm gây nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa 

时间:2024-12-23 11:14:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:421次

Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp bao gồm: Táo bón; tiêu chảy; trào ngược dạ dày thực quản; bệnh trĩ. Các vấn đề tiêu hóa này có thể kiểm soát nếu bạn thay đổi lối sống,óiquenănuốngsailầmgâynguycơmắcbệnhđườngtiêuhóa vdqg bi có cách ăn uống khoa học.

Một số thói quen ăn uống gây nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa gồm:

1. Ăn quá mặn

Hiện nay đa số người dân ăn thừa muối, gấp 2 lần so với nhu cầu khuyến nghị là dưới 5g muối/ngày (1 thìa cà phê), tương với 5g muối là 8g bột canh (1,5 thìa cà phê), 25ml nước mắm, 35ml xì dầu.

Các món ăn hằng ngày chứa nhiều muối như: các món kho, rim, rang, dưa cà muối, cá khô, thực phẩm chế biến sẵn (giò, chả, xúc xích, thịt xông khói, bim bim...)

ThS.BS Nguyễn Văn Tiến thông tin, ăn nhiều muối là một trong những nguyên nhân dẫn tới các bệnh cao huyết áp, thừa cân, béo phì, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, ung thư dạ dày, loãng xương, sỏi thận...

2. Ăn nhiều đồ ngọt

Trong nhiều loại thức ăn, nhất là thức ăn chế biến sẵn có nhiều đường- giúp món ăn thêm hấp dẫn bởi màu sắc, mùi vị. Các loại thức ăn nhiều đồ ngọt như: bánh kẹo, nước ngọt, các loại nước ép hoa quả ngọt, các loại sữa nước, sữa bột có nhiều đường, cà phê tan có đường...

Ăn nhiều đồ ngọt làm gia tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch. Do vậy, cần hạn chế các loại đường, bánh kẹo, nên uống các loại nước quả ép tươi ít hoặc không đường, sữa không đường. Mỗi người mỗi ngày không nên ăn quá 25g đường (tương đương tương đương 5 thìa cà phê đường) từ tất cả các nguồn thực phẩm, đồ uống.

3. Ăn nhiều thực phẩm lên men, thực phẩm tồn dư hóa chất bảo vệ thực phẩm, dư lượng kháng sinh

Hiện nay, tỷ lệ ung thư đường tiêu hóa gia tăng ở các nước đang phát triển bởi ăn quá nhiều thịt, ít rau củ và thực phẩm không an toàn. Hàm lượng hóa chất, chất bảo quản thực vật có trong rau, củ hay như dư lượng kháng sinh, chất tạo nạc trong thịt lợn… Các loại thủy hải sản sống trong môi trường nước bị ô nhiễm vi khuẩn, kim loại nặng…

Những thực phẩm tồn dư nhiều chất bảo quản như: thịt muối, dưa muối, cà, cá muối, thịt hun khói, xúc xích, xì dầu… Tuy nhiên, không phải tuyệt đối kiêng hoàn toàn những thực phẩm này. Những thực phẩm này vẫn có lợi ích cho sức khỏe nhưng chú ý không ăn nhiều, ăn triền miên, kéo dài.

4. Ăn ít chất xơ

Chất xơ có trong rau củ, hoa quả. Ăn ít rau, quả được cho là nguyên nhân của 1,7 triệu trường hợp tử vong, chiếm 2,8% tổng số tử vong trên thế giới. Ăn ít rau, quả là nguyên nhân của 19% số ung thư dạ dày ruột, 31% các bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, và 11% số trường hợp đột quỵ.

5. Ăn nhiều đồ chiên, rán

Thói quen ăn nhiều đồ rán khiến cơ thể phải tiếp nhận một lượng lớn dầu mỡ. Dầu mỡ là nguồn cung cấp nhiều năng lượng, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm.

Thực phẩm được chế biến trong dầu mỡ, đặc biệt là dầu mỡ được sử dụng nhiều lần sẽ rất độc hại. Dầu, mỡ chỉ sử dụng chiên rán một lần, nếu còn thừa nên đổ bỏ, không sử dụng lại dầu mỡ đã chiên rán. Nên hạn chế ăn đồ nướng vì làm tăng nguy cơ gây ung thư.

Mỗi người trưởng thành mỗi ngày trung bình nên ăn khoảng 25-30g dầu, mỡ tương đương 5-6 thìa cà phê dầu, mỡ.

6. Ăn dư thừa lượng đạm

Theo số liệu cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2020, người dân khu vực thành thị có mức tiêu thụ thịt cao hơn khu vực nông thôn. Mức tiêu thụ thịt đỏ bình quân đầu người là 95,5g/người/ngày, trong đó khu vực nông thôn là 85,8g và ở khu vực thành thị là 155,3g/ngày, mức tiêu thụ thịt đỏ trung bình của người dân cả nước đều cao hơn so với nhu cầu khuyến nghị là 70g/người/ngày.

Tổ chức chống ung thư thế giới khuyến cáo mỗi người một ngày không nên ăn quá 70g thịt đỏ

Ăn quá nhiều thịt, đặc biệt là thịt đỏ là nguyên nhân gây ra các bệnh chuyển hóa, tăng axít uric gây bệnh gout, rối loạn mỡ máu, thừa cân - béo phì cân đây là "cửa ngõ" của các bệnh không lây nhiễm khác (như tim mạch, ung thư, chuyển hóa…).

Tổ chức chống ung thư thế giới khuyến cáo mỗi người một ngày không nên ăn quá 70g thịt đỏ. Do đó, một người bình thường nên tiêu thụ trung bình 1,5kg thịt/tháng.

7. Hút thuốc lào, thuốc lá, uống rượu bia nhiều

Hút thuốc lào, thuốc lá, uống rượu bia cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm.

8. Ăn quá nóng

Nhiều người quen ăn nóng nhưng nóng quá rất nguy hại khiến cho dạ dày, thực quản có thể bị bỏng triền miên, kéo dài, gây viêm loét.

Cách đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hằng ngày

Để có sức khỏe tốt, cần thực hiện chế độ dinh dưỡng vừa đủ, chế độ lành mạnh, hợp lý, ăn đa dạng các loại thực phẩm, đa màu sắc. 

Chất đạm:Chất đạm lấy từ thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản và thực vật.

Một người bình thường nên tiêu thụ trung bình 1,5kg thịt/tháng, tăng cường sử dụng các loại thịt gia cầm. Khuyến khích ăn cá và thủy hải sản: ít nhất ba bữa cá/tuần, trung bình 2,5kg cá/tháng. Nguồn đạm thực vật (có nhiều trong các loại đậu, lạc, vừng…) cần tăng sử dụng với định mức tương đương khoảng 2-3kg đậu phụ/tháng.

Chất béo: có hai nguồn là chất béo từ động vật (mỡ lợn, mỡ gà,...) và chất béo từ thực vật (dầu, đậu tương, vừng, lạc...). Cần đảm bảo một tỷ lệ cân đối giữa nguồn chất béo này.

Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần ăn với tỷ lệ chất béo 40% chất béo thực vật, chất béo động vật không nên vượt quá 60%. Ăn phối hợp mỡ động vật và dầu thực vật, không nên thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng các chất béo thực vật.

Rau và quả chín: Tăng cường tiêu thụ rau xanh và hoa quả chín, theo khuyến nghị nên ăn từ 500-600g/người/ngày. Vì vậy, tiêu thụ ít nhất 400 gam rau, quả mỗi ngày có tác dụng phòng chống các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng như các bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch.

ThS.BS Nguyễn Văn Tiến lưu ý, với những người thừa cân, béo phì, rối loạn glucose máu, đái tháo đường nên lưu ý hạn chế các loại quả chín ngọt và nhiều năng lượng như chuối, xoài, mít, vải…

 ThS.BS Nguyễn Văn Tiến – Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Trẻ nhỏ gặp nguy hiểm vì căn bệnh tưởng chừng nhanh khỏiCậu bé 1 tuổi bị tiêu chảy 8 lần/ngày, sốt cao và co giật, được cấp cứu giữa đêm. Giai đoạn này, nhiều phụ huynh ở TP.HCM đang chung nỗi lo vì trẻ bị tiêu chảy ngày càng nhiều.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bồi thường thế nào cho công nhân bị sa thải trái pháp luật?
  • 3 sân bay miền trung chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão YINXING
  • Sửa Luật Điện lực: Cần chấm dứt việc bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng
  • 'Bỏ túi' trọn bộ kinh nghiệm khi du lịch rừng
  • Những lỗi giao thông thường mắc phải đối với tài xế ô tô
  • Sản phẩm 'bất ngờ' của TH được đón nhận tại thị trường Trung Quốc
  • Sau 1 đêm, người mua vàng nhẫn lỗ 6,5 triệu đồng/lượng
  • Thái Bình sắp có nhà máy nhiệt điện trị giá tỷ đô
推荐内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 09/2015
  • Bamboo Capital và hành trình 13 năm phát triển, kiến tạo giá trị cho cộng đồng
  • Giá chung cư Hà Nội liên tục 'tăng nóng'
  • Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Đồng USD mạnh lên, giá dầu đi xuống
  • Chấp nhận chia tay người yêu vì… nghèo
  • Tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng kỷ lục 64 tỷ USD