【tl anh】Việt Nam thể hiện nhiều nỗ lực, EU vẫn để ngỏ khả năng rút lại 'thẻ vàng'
Nhiều bộ ngành và điạ phương đồng loạt vào cuộc
Ngày 23/10/2017,ệtNamthểhiệnnhiềunỗlựcEUvẫnđểngỏkhảnăngrútlạithẻvàtl anh Ủy ban châu Âu (EC) ra thông báo “thẻ vàng” đối với thủy sản Việt Nam. Theo cảnh báo này, trong khoảng thời gian từ 23/10/2017 đến 23/4/2018, nếu Việt Nam không khắc phục được những thiếu sót theo khuyến nghị về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) thì EC sẽ rút “thẻ đỏ”, đồng nghĩa việc các mặt hàng thủy sản của Việt Nam bị cấm xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu.
Nhận rõ tính chất cấp bách của vụ việc, thời gian qua, Chính phủ, Bộ NN&PTNT, các địa phương đã có những hành động hết sức quyết liệt để các nước trên thế giới thấy rằng Việt Nam không dung túng, làm ngơ cho khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) nhằm bảo đảm việc khai thác thủy sản có trách nhiệm.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhiều tỉnh đã ban hành các biện pháp nhằm xử lý mạnh việc khai thác IUU. Riêng tại tỉnh Quảng Bình triển khai kế hoạch kiểm tra 100% tàu cá xuất/nhập bến theo khuyến cáo của EC.
Mục tiêu của kế hoạch là 100% tàu cá được kiểm tra hồ sơ giấy tờ, thực tế khi tàu xuất bến, chú trọng tàu lưới kéo, tàu có dấu hiệu nghi ngờ đánh bắt hải sản ở vùng biển nước ngoài; 100% tàu cá được kiểm tra, giám sát, khai báo khi cập cảng cá sông Gianh, Nhật Lệ; kiểm tra, thanh tra tại cảng cá ít nhất 20% sản lượng lên bến đối với cá ngừ; 5% sản lượng lên bến đối với các sản phẩm khai thác khác theo khuyến nghị của EC cùng với việc kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý các vi phạm trên biển.
Tại Kiên Giang, UBND tỉnh yêu cầu cơ quan chức năng thanh tra tại cảng cá ít nhất 20% sản lượng lên bến đối với cá ngừ, 5% sản lượng lên bến đối với sản phẩm khai thác, 10% sản lượng lên bến của tàu vận chuyển nước ngoài nhập thủy sản nguyên liệu vào Kiên Giang. Ngày 25 hằng tháng, công bố công khai danh sách tàu cá và chủ tàu vi phạm về chống khai thác IUU, cập nhật danh sách tàu cá, chủ tàu và địa phương có tàu cá vi phạm.
Đồng thời, không cấp giấy phép khai thác thủy sản, không cho đóng mới đối với chủ tàu có tàu cá vi phạm; tàu cá bị bắt giữ nếu được chuộc, được thả hoặc trốn về nước bị tạm dừng chuyển quyền sở hữu và tước quyền giấy phép khai thác thủy sản 6 tháng; tàu cá vi phạm không được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Liên minh châu Âu EU để ngỏ khả năng rút lại thẻ vàng với thủy sản Việt Nam. Ảnh: Tạp chí Tài chính
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phát hiện phô mai Mỹ bị nhiễm độc
- ·WHO hoãn công bố báo cáo tạm thời về nguồn gốc dịch bệnh COVID
- ·Khám phá Tòa tháp Quốc hoa cao nhất Bắc Trung Bộ
- ·Số ca mắc mới COVID
- ·Toyota thu hồi xe Yaris Hatchback và Urban Cruiser
- ·CapitaLand Việt Nam đảo vốn, tăng đầu tư vào “dự án bất động sản nam châm” tại TP.HCM
- ·Bất động sản Đông Anh chộn rộn phân lô, bán nền
- ·Ukraine có thể nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy ngừng bắn?
- ·Đồ chơi bạo lực: Phụ huynh đừng làm ngơ!
- ·Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương
- ·Nhà khoa học nói gì về sản phẩm dùng một lần?
- ·Khu Đông Bắc Hà Nội: Khan hiếm những dự án bất động sản “chất”
- ·Bất động sản Quảng Ninh: Khi đất mỏ trở thành đất vàng
- ·Hà Nội duyệt đồ án thiết kế đô thị đoạn đường Khuất Duy Tiến
- ·Ẩn họa đồ trang sức thủ công giá rẻ
- ·Bị cholesterol cao, hãy ăn nhiều hơn thực phẩm từ đậu nành
- ·Kim Long Nam Group giới thiệu khu E dự án Kim Long City
- ·Anland Complex – mua nhà trúng ô tô
- ·Cà Mau: 87% sản phẩm bún, bánh nhiễm Tinopal
- ·Thỏa thuận ngầm của 2 nữ kế toán trong vụ mua gần 19.200 hóa đơn khống