【lịch thi đấu cúp quốc gia tây ban nha】Bộ trưởng Thông tin & Truyền thông: Bị đẩy vào khó khăn, doanh nghiệp mới phát triển được
Make in VietNam,ộtrưởngThôngtinTruyềnthôngBịđẩyvàokhókhăndoanhnghiệpmớipháttriểnđượlịch thi đấu cúp quốc gia tây ban nha sáng tạo ở Việt Nam
- Tại Diễn đàn, Bộ Thông tin & Truyền thông mang đến một slogan gây chú ý là "Make in Vietnam" thay vì "Made in Vietnam". Vì sao Bộ chọn nó như một slogan cho ngành công nghiệp ICT của Việt Nam?
- Diễn đàn này được chúng tôi xem như bước khởi động để xây dựng chiến lược quốc gia về công nghệ, một chiến lược mang tên "Make in Vietnam". Chiến lược này sẽ được hé lộ chi tiết tại Diễn đàn hôm nay.
"Make in Vietnam" là một cách gọi sáng tạo, muốn nói đến sự sáng tạo, thiết kế và sản xuất đều thực hiện tại Việt Nam. 'Làm tại Việt Nam' sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ.
- Vậy những doanh nghiệp công nghệ như thế nào sẽ nằm trong chiến lược "Make in Vietnam" đó?
- Để thực sự "Make in Vietnam", Việt Nam cần có sự đóng góp của 3 nhóm doanh nghiệp công nghệ với vai trò khác nhau. Một là nhóm startup - tạo ra những sản phẩm giải pháp mới mẻ, bất ngờ và rất hữu dụng, thậm chí nếu thành công thì có thể mang tính toàn cầu.
Nhóm thứ hai là doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ. Họ dùng công nghệ có sẵn, vận dụng để phát triển sản phẩm, tạo ra giải pháp cho đơn vị khác. Ví dụ có những doanh nghiệp mang công nghệ của thế giới, tư vấn để những người nuôi tôm, trồng rau có thể áp dụng được.
Nhóm thứ ba là những doanh nghiệp công nghệ lớn, được chia làm 2 nhánh. Thứ nhất là những tên tuổi lớn, từ lâu trong lĩnh vực công nghệ như Tập đoàn FPT, VNG, CMC...
Nhánh thứ hai là những doanh nghiệp trưởng thành từ thương mại, dịch vụ, bất động sản, viễn thông như Vingroup, Viettel, Phenikaa... và đang có hướng chuyển mình. Họ trước làm ngành khác và nay có vốn, kinh nghiệm quản trị nên đầu tư tiền nghiên cứu phát triển công nghệ. Việt Nam cũng cần những doanh nghiệp như vậy để cạnh tranh tầm quốc tế.
Phải nhìn vào thực tế, những doanh nghiệp start-up với vài ba người mới ra trường thì rất khó để cạnh tranh với thế giới. Họ có thể tạo nên một doanh nghiệp làm ăn tốt, bán được vài chục hoặc hàng trăm triệu USD. Tuy nhiên, nếu để đầu tư sản xuất một thiết bị viễn thông vài nghìn tỷ trong nhiều năm là điều không khả thi. Song những doanh nghiệp lớn như tôi lấy ví dụ ở trên lại có thể làm được điều đó. Hơn nữa, hiện nay chính nước Mỹ cũng không sản xuất được thiết bị viễn thông mà điều này doanh nghiệp Việt lại làm được. Đó cũng chính là những cơ hội cho Việt Nam.
- Ông kỳ vọng chiến lược "Make in Vietnam" sẽ giúp ngành này phát triển ra sao?(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Ngôi sao sáng nhất
- ·Vẻ cuốn hút của MC Thanh Mai tuổi 49 vẫn sở hữu vòng eo 58cm
- ·Năm 2015: Đưa kim ngạch Việt Nam
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: Cần chính sách thuế riêng
- ·400 nhà đầu tư tham gia Hội nghị xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc của Bộ Tài chính
- ·Sao việt 7/4: NSND Công Lý rạng rỡ bên vợ trẻ
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·MC Khánh An VTV Cab có tài giả giọng thi Miss World Vietnam 2022
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Phạt nặng nếu không mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
- ·Năng lượng
- ·Loạt đêm nhạc tưởng nhớ Trịnh Công Sơn
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·MC Chris Rock vớ bẫm sau khi bị Will Smith đấm ở Oscar
- ·Hoa hậu chuyển giới, người đẹp có 8 ngón tay vào Top 71 HH Hoàn vũ Việt Nam
- ·Món quà đặc biệt Đại tướng Tô Lâm tặng gia đình nhạc sĩ Hoàng Vân
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Năm 2024, liệu có thiếu thuốc, vật tư y tế?