【mu vs newcastle trực tiếp】Từ 1/7, các tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp bị cấm thực hiện những gì?
Bộ Công Thương tiếp tục “siết chặt” hoạt động bán hàng đa cấp Vi phạm pháp luật về kinh doanh đa cấp,ừcáctổchứccánhânbánhàngđacấpbịcấmthựchiệnnhữnggìmu vs newcastle trực tiếp Công ty Lô Hội bị phạt 220 triệu đồng Gần 50 doanh nghiệp bán hàng đa cấp "biến mất" khỏi thị trường |
Theo điểm b, khoản 7, Điều 3 - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, bán hàng đa cấp là hoạt động bán hàng hóa thông qua mạng lưới cá nhân tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó cá nhân tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả bán hàng hóa của mình và của cá nhân khác trong mạng lưới.
Từ ngày 1/7, khi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực, tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp bị nghiêm cấm thực hiện các hành vi sau đây:
Yêu cầu người khác phải đặt cọc, nộp một khoản tiền hoặc mua một số lượng hàng hóa nhất định để tham gia bán hàng đa cấp; cung cấp thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, cá nhân tham gia bán hàng đa cấp; kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; tổ chức hoạt động giới thiệu về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với dịch vụ hoặc hình thức khác không phải là mua bán hàng hóa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; phát triển mạng lưới bán hàng đa cấp không dựa trên giao dịch mua bán hàng hóa;…
Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp còn bị nghiêm cấm với các hành vi: Lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua việc cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ, không chính xác về một trong các nội dung: Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh bán, cung cấp; uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh; và nội dung, đặc điểm giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh; hình ảnh, giấy tờ, tài liệu chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc tổ chức, cá nhân kinh doanh;…
Các hành vi mà tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp bị nghiêm cấm thực hiện từ ngày 1/7 được quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 |
Đáng chú ý, các hành vi quấy rối người tiêu dùng thông qua hành vi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp trái với ý muốn của người tiêu dùng để giới thiệu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh, đề nghị giao kết hợp đồng hoặc có hành vi khác gây cản trở công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng; ép buộc người tiêu dùng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng thông qua việc thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vi khác có tính chất tương tự; ép buộc người tiêu dùng thanh toán cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng;… cũng bị nghiêm cấm.
Đối với các hành vi không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng do nhầm lẫn của tổ chức, cá nhân kinh doanh; hay không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng do sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng với đăng ký, thông báo, công bố, niêm yết, quảng cáo, giới thiệu, giao kết, cam kết của tổ chức, cá nhân kinh doanh; đánh tráo, gian lận sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng;… cũng bị nghiêm cấm.
Bên cạnh đó, các tổ chức, cá nhân bán hàng đa cấp không thông báo trước, không công khai cho người tiêu dùng việc tài trợ cho người có ảnh hưởng dưới mọi hình thức để sử dụng hình ảnh, lời khuyên, khuyến nghị của người này nhằm xúc tiến thương mại hoặc khuyến khích người tiêu dùng mua, sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; ngăn cản người tiêu dùng kiểm tra về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; yêu cầu người tiêu dùng phải mua thêm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như là điều kiện bắt buộc để giao kết hợp đồng trái với ý muốn của người tiêu dùng;… sẽ xử phạt.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 thay thế cho Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Ba trường hợp ô tô được phép vượt phải tài xế cần nắm rõ để tránh bị phạt
- ·Trần ai thủ tục liên ngành về cấp phép xây dựng
- ·Nhiều địa phương tích cực tìm nhà đầu tư cho loạt dự án lớn
- ·Báo Thái Lan gợi ý du khách cần ít nhất 5 ngày để trải nghiệm Phú Quốc
- ·Quà tặng ngày lễ Valentine: Hoa hồng sáp càng thơm càng độc
- ·Hỗ trợ sửa chữa kịp thời nhà ở và khôi phục sản xuất sau thiên tai
- ·10 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công của TP.HCM chỉ đạt 56,4%
- ·Xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo: Đa dạng ngành nghề, nâng cao thu nhập cho người dân
- ·Thủ tướng đồng ý giảm 50% phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
- ·Ông Lê Duy Thành được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- ·‘Ông lớn’ xếp hạng tín nhiệm thế giới không nhắc gì đến Sacombank và Maritime Bank
- ·Căn hộ hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ở ngay tại TP.HCM thu hút các gia đình trẻ
- ·Chung cư tăng giá bất thường, người mua cẩn trọng ‘tâm lý FOMO’
- ·Đề xuất 100.000 tỷ cho vay ưu đãi nhà ở xã hội, chi 16.500 tỷ ngay năm sau
- ·Siêu thị Mediamart bị phạt 80 triệu đồng vì hoạt động khi chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy
- ·Phú Quốc từ huyện lên Thành phố
- ·Thủ tướng chỉ thị cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn
- ·Bình Dương: Tập huấn nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử năm 2024
- ·Sử dụng điện thoại di động trong thời tiết xấu có thể bị sét đánh tử vong?
- ·Bổ sung nguồn sinh lực cho Đảng