会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vigo】Viêm đường tiết niệu, dấu hiệu nhận biết sớm và cách trị bệnh hiệu quả!

【kết quả vigo】Viêm đường tiết niệu, dấu hiệu nhận biết sớm và cách trị bệnh hiệu quả

时间:2025-01-11 02:18:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:773次

Viêm đường tiết niệu là gì?êmđườngtiếtniệudấuhiệunhậnbiếtsớmvàcáchtrịbệnhhiệuquảkết quả vigo

Viêm đường tiết niệu không đặc hiệu hay còn gọi nhiễm khuẩn tiết niệu là hiện tượng vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiết niệu của người gây ra phản ứng của cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn đó. Nhiễm khuẩn tiết niệu có thể có hoặc không có triệu chứng.

Do cấu trúc cơ quan sinh dục khá phức tạp (niệu đạo ngắn và thẳng, gần hậu môn) nên tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu ở nữ giới thường cao hơn so với nam giới. Những thói quen vệ sinh đặc thù như đóng băng vệ sinh, dịch âm đạo, cửa niệu dục mở thông... có thể là nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nữ giới . Với nam giới, bao quy đầu không được vệ sinh sạch sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu.

Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp và không phải tình trạng nguy hiểm song sự khó chịu, bất tiện của bệnh kéo theo những biểu hiện ngứa rát gây ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống của bệnh nhân.

{ keywords}
Do cấu trúc cơ quan sinh dục khá phức tạp, thông thường tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu ở nữ giới cao hơn so với nam giới.

Nguyên nhân gây ra viêm đường tiết niệu 

TS.BS Nguyễn Đình Liên, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, nhiễm trùng đường tiết niệu xuất hiện điển hình khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và bắt đầu nhân lên ở bàng quang. Thông thường, đường tiết niệu sẽ thông qua ức chế sự phát triển của vi khuẩn và loại bỏ những tác nhân vi khuẩn gây bệnh để chống lại sự nhiễm trùng.

Tuy nhiên, có một số yếu tố làm tăng nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn vào đường tiết niệu, lưu trú và nhân lên đến khi gây ra nhiễm trùng.

Có khoảng 75-80% trường hợp viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn gây ra. Trong đó, nguyên nhân thường gặp nhất là do vi khuẩn Gram âm (chủ yếu là vi khuẩn đường ruột do Escherichia coli (E.coli)). 

Ngoài ra còn có các cầu khuẩn Gram dương hoặc các trực khuẩn Gram dương. Một số ít trường hợp bị viêm đường tiết niệu do vi khuẩn đến từ đường máu.

Đối với nam giới, viêm đường tiết niệu thường xảy ra do các loại vi khuẩn gặp trong quá trình quan hệ tình dục hoặc do vệ sinh bao quy đầu không sạch sẽ. 

Đối với phụ nữ mang thai, bệnh thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thai kỳ. Nội tiết tố của cơ thể thay đổi, bàng quang của thai phụ bị thai nhi chèn ép dẫn đến việc khó kiểm soát được việc tiểu tiện gây ra ứ đọng nước tiểu, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển. 

Đối với trẻ em, việc sử dụng bỉm không đúng cách sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây ra viêm đường tiết niệu.

Ở các bé gái, cấu tạo sinh lý lỗ niệu đạo ngắn, lỗ tiểu lại rất gần với hậu môn nên viêm nhiễm rất dễ xảy ra.

Ở các bé trai, một số dị dạng ở đường tiểu như hiện tượng hẹp, dài bao quy đầu có thể khiến nước tiểu đọng lại gây viêm đường tiết niệu ngược dòng.

Dấu hiệu nhận biết viêm đường tiết niệu 

Đối với người lớn, các biểu hiện phổ biến của viêm đường tiết niệu thường là: tiểu khó, tiểu rắt, bụng khó chịu; thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu liên tục nhưng lượng nước tiểu rất ít; tiểu buốt hoặc tiểu ra máu; sốt nóng, sốt rét, buồn nôn và nôn...

Đối với trẻ em, biểu hiện ban đầu có thể là sốt nhẹ hoặc sốt kéo dài, có khoảng 10%-15% các bé không sốt mà thân nhiệt lại giảm. Trẻ có thể khuấy khóc, biếng ăn, nôn hoặc tiêu chảy bất thường, kéo dài không rõ nguyên nhân; đau khi đi tiểu. Trẻ càng lớn, các dấu hiệu sẽ càng rõ nét. 

Bệnh viêm đường tiết niệu có biểu hiện và dấu hiệu nhận biết khác nhau tùy thuộc vào đoạn đường tiết niệu bị bệnh. Để chẩn đoán chính xác có phải bệnh viêm đường tiết niệu hay không, bạn cần đi khám bác sĩ và làm xét nghiệm nước tiểu.

Viêm đường tiết niệu là bệnh dễ chữa song nếu không được phát hiện kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng, gây ra các biến chứng như viêm thận - bể thận cấp, áp xe quanh thận, nhiễm trùng huyết…

Cách phòng bệnh viêm đường tiết niệu 

Để phòng chống bệnh viêm đường tiết niệu, công tác vệ sinh là điều cần đặc biệt chú ý. 

Với trẻ nhỏ, phụ huynh cần có phương pháp vệ sinh đúng cách, lưu ý khi đóng bỉm, để ý xem có cặn trắng ở bỉm hay không, thay bỉm ngay khi trẻ tiểu tiện, đại tiện... để tránh làm vi khuẩn lây lan. Tuyệt đối không để trẻ nhịn tiểu, tránh mặc các loại quần áo, đồ lót quá chật, làm bằng chất liệu khó thoát mồ hôi…

Nên cho trẻ uống đủ nước hàng ngày, ăn uống đảm bảo vệ sinh, tăng cường các loại rau quả giúp hệ bài tiết nước tiểu của trẻ tốt hơn. Khi nghi ngờ trẻ bị viêm đường tiết niệu, cần cho trẻ tới cơ sở y tế chuyên khoa để khám ngay, từ đó có hướng trị bệnh thích hợp.

Với người lớn, nên uống nhiều nước, mỗi ngày 1,5-2 lít (nước lọc, nước râu ngô, bông mã đề...) giúp thận tăng bài tiết nước tiểu, tăng tống xuất vi trùng ra ngoài, hạn chế lây nhiễm ngược dòng. Trước và sau khi quan hệ tình dục cần vệ sinh sạch sẽ; lau, rửa vùng sinh dục từ trước ra sau; đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để loại bỏ vi khuẩn; phụ nữ vệ sinh sạch sẽ trong chu kỳ kinh nguyệt. 

Điều trị bệnh như thế nào?

Bác sĩ Nguyễn Đình Liên, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết thông thường các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ hết sau ít ngày điều trị. Nếu nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát nhiều lần, thời gian điều trị thường kéo dài hơn hoặc có thể phải điều trị thêm nhiều đợt kháng sinh ngắn khi đã hết triệu chứng.

Đối với những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu nặng, sốt lạnh run, triệu chứng nhiễm trùng huyết... bệnh nhân có thể phải nhập viện và dùng kháng sinh đường tĩnh mạch.

Với các bệnh nhân vị viêm đường tiết niệu tái phát hoặc nhiễm trùng trở thành mãn tính, bệnh nhân cần được theo dõi để tìm và xử trí những bất thường ở đường tiết niệu, có chương trình điều trị và kiểm soát các biến chứng lâu dài. 

Trương Hương

Tay chân lạnh, là dấu hiệu của 4 bệnh nguy hiểm nhiều người không nghĩ tới

Tay chân lạnh, là dấu hiệu của 4 bệnh nguy hiểm nhiều người không nghĩ tới

Tưởng chừng là dấu hiệu không đáng lo ngại nhưng chứng tay chân lạnh quanh năm có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm.  

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
  • Thúc đẩy Hoa Kỳ xem xét sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở 5 nội dung nâng cao hiệu quả công tác phụ nữ
  • “Hành động văn minh
  • Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
  • Các tỉnh ĐBSCL quyết tâm đồng hành cùng doanh nghiệp phục hồi kinh tế
  • Hội Nông dân xã Trừ Văn Thố (huyện Bàu Bàng): Tập huấn mã số vùng trồng
  • ByteDance, Alibaba cùng nhiều ông lớn thương mại điện tử Trung Quốc mở rộng thị trường ra quốc tế
推荐内容
  • Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
  • Lợi nhuận Quý I của Viglacera (VGC) đạt 885 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái
  • Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thăm Trung Quốc: Mốc son mới trong quan hệ hai nước
  • Nới trần làm thêm giờ: 40, 60 hay 72 giờ/tháng?
  • Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
  • Vietnam Airlines đề xuất mở đường bay đón công dân Việt Nam tại Ukraine từ Ba Lan, Rumani