【lich thi đấu bong đá hom nay】Nguy cơ Thủ tướng Anh bị phế truất
Thủ tướng Anh Boris ơThủtướngAnhbịphếtruấlich thi đấu bong đá hom nayJohnson đang phải đối mặt với nguy cơ bị cách chức vì quan điểm trái ngược với Quốc hội trong tiến trình Brexit.
Thủ tướng Anh Boris Johnson. Ảnh: REUTERS
Mặc dù chưa chính thức nhưng hiện có nhiều đồn đoán Nữ hoàng Anh Elizabeth II đang có kế hoạch dùng quyền lực hoàng gia để cách chức Thủ tướng Johnson. Theo đó, Nữ hoàng Anh Elizabeth II đã tìm kiếm lời khuyên từ các cố vấn về điều kiện mà bà có thể cách chức một thủ tướng đương nhiệm. Tuy nhiên, một đại diện của Cung điện Buckingham cho rằng cơ quan này không bình luận về các tin đồn.
Có thể nói, với danh nghĩa hoàng gia chỉ đóng vai trò nghi lễ hình thức, nhưng Nữ hoàng Anh trên thực tế có quyền lực chính trị đáng kể, gọi là các đặc quyền hoàng gia, trong đó có quyền bổ nhiệm và sa thải các bộ trưởng, kể cả Thủ tướng nên nguy cơ Thủ tướng Johnson bị phế truất hoàn toàn có thể xảy ra.
Hiện tại, đương kim Thủ tướng Anh Boris Johnson đang đối diện với khủng hoảng lớn tại Nghị viện Anh sau khi ông đề nghị Nữ hoàng Anh tạm ngưng hoạt động của cơ quan này trong 5 tuần.
Theo đó, lãnh đạo các đảng đối lập chính tại Vương quốc Anh gồm Công đảng, đảng Dân chủ-tự do (Lib-Dem), đảng Dân tộc Scotland (SNP), đảng Xanh, đảng Plaid-Cymru theo đường lối dân tộc chủ nghĩa xứ Wales cũng như nhóm nghị sĩ độc lập (IGC) đã nhóm họp trong ngày 30-9 để bàn về việc ngăn chặn chính phủ của Thủ tướng Anh Boris Johnson tiến hành Brexit không thỏa thuận.
Trọng tâm thảo luận của các đảng đối lập là về phương án thành lập một chính phủ đoàn kết quốc gia một khi lật đổ chính phủ của ông Boris Johnson. Chính phủ này sẽ có nhiệm vụ chính là đề nghị với Liên minh châu Âu (EU) gia hạn Brexit đến ngày 31-1-2020, điều mà ông Boris Johnson từng nhiều lần tuyên bố sẽ không bao giờ thực hiện, bất chấp luật bắt buộc từ Nghị viện Anh.
Tuy nhiên, thủ lĩnh đảng Dân chủ-tự do, bà Jo Swinson lập luận: “Chúng tôi sẽ không tiến hành phiên bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ bởi cần tránh bất cứ rủi ro nào làm gia tăng nguy cơ Brexit không thỏa thuận hay việc rơi vào cuộc chơi do ông Boris Johnson kiểm soát”. Nói một cách khác, phương án lập chính phủ đoàn kết quốc gia sẽ là biện pháp cuối cùng phải thực hiện, còn hiện tại Nghị viện Anh sẽ tìm mọi cách để buộc ông Johnson phải tuân thủ yêu cầu xin gia hạn Brexit nếu không đạt được thỏa thuận với EU trước ngày 19-10.
Sự thận trọng của các đảng đối lập xuất phát từ thực tế bất đồng sâu sắc trong việc đề cử ai là người có thể giữ vị trí Thủ tướng tạm quyền trong trường hợp một chính phủ đoàn kết quốc gia được thành lập. Vấn đề càng gây sức ép mạnh mẽ hơn khi thời gian Brexit đang gần kề.
Trong một diễn biến liên quan, mới đây Bộ trưởng Tài chính Anh Sajid Javid khẳng định, nước này sẽ Brexit vào ngày 31-10 tới. Ông Javid hy vọng rằng: “Brexit sẽ đạt một thỏa thuận với EU. Nếu chúng ta không thể đạt được một thỏa thuận, tôi nghĩ điều quan trọng là phải rời đi trong bất kỳ trường hợp nào”.
Trước đó, trong cuộc trả lời phỏng vấn trên truyền hình ở Manchester khi hàng nghìn thành viên của đảng Bảo thủ tới đây để tham dự phiên khai mạc hội nghị cuối cùng của chính đảng này trong năm, Thủ tướng Boris Johnson đã kích động cuộc tranh luận về vấn đề Brexit với tuyên bố nước Anh sẽ rời khỏi EU vào tháng tới bất chấp dự luật ở Quốc hội ép ông phải tìm kiếm quyết định gia hạn từ Brussels nếu không đạt được thỏa thuận. Nhiều bộ trưởng cấp cao đã ủng hộ quyết tâm của ông Johnson về việc chấm dứt tư cách thành viên của nước Anh trong EU vào đúng thời gian quy định.
Dưới sức ép có thể phải rời bỏ chiếc ghế Thủ tướng, ông Boris Johnson vẫn kiên định lập trường cứng rắn của mình trong vấn đề Brexit. Mặc cho Tòa án Tối cao Anh đã ra phán quyết rằng Thủ tướng Boris Johnson đã hành động bất hợp pháp khi đình chỉ Quốc hội vài tuần trước Brexit. Từ đó dẫn đến nhiều lời kêu gọi ông từ chức.
Càng gần đến thời hạn chót Brexit, những khó khăn càng bủa vây cho nên nguy cơ ông Johnson bị ép rời khỏi ghế Thủ tướng Anh càng cao hơn.
HN tổng hợp
(责任编辑:Thể thao)
- ·Câu chuyện đằng sau bức ảnh chụp Bác Hồ và Chủ tịch Kim Nhật Thành
- ·Thay người lái khi xe máy đang chạy bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Đăng ký tuyển dụng trên Facebook, cô gái ở Hà Nội bị lừa 2 tỷ đồng
- ·'Bà trùm' Xuyên Việt Oil bị đề nghị 30 năm tù, buộc bồi thường hơn 1.400 tỷ đồng
- ·Không lưu trữ thông tin bí mật nhà nước trên thiết bị kết nối mạng Internet
- ·Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ bị đề nghị mức án 28
- ·CSGT giang 2 tay, lái xe phải đi thế nào?
- ·CSGT giang 2 tay, lái xe phải đi thế nào?
- ·Đức Hòa: Công nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế
- ·Chủ hụi online ở Quảng Nam chiếm đoạt hơn 3,5 tỷ đồng
- ·ASSA 36: Xây dựng một cộng đồng an sinh xã hội ASEAN đồng thuận và phát triển
- ·Bắt giữ kẻ 'ngáo đá' cướp 2 ô tô, đánh chết người đàn ông ở Hà Nội
- ·Tạm giữ nghi phạm đâm hai anh em ruột thương vong tại Đắk Lắk
- ·Những trường hợp nào không được đăng ký thường trú theo quy định mới nhất?
- ·Phát triển thị trường bán lẻ: Đừng quên thúc đẩy công nghệ và sự sáng tạo
- ·Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị cáo vụ Xuyên Việt Oil hầu tòa
- ·Xe nào đỗ sai trong trường hợp này?
- ·Những trường hợp nào không được đăng ký thường trú theo quy định mới nhất?
- ·Nâng cao kế hoạch năng suất
- ·CSGT giang 2 tay, lái xe phải đi thế nào?