会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo arsenal vs psv】Xử lí DN FDI bỏ trốn: Quá chậm!!

【soi kèo arsenal vs psv】Xử lí DN FDI bỏ trốn: Quá chậm!

时间:2024-12-23 19:33:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:508次

xu li dn fdi bo tron qua cham

TheửlíDNFDIbỏtrốnQuáchậsoi kèo arsenal vs psvo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 5-2013, đã có tới 518 DN FDI bỏ trốn khỏi Việt Nam. Ông có bình luận gì về sự việc này?

Tôi không biết con số 500 DN FDI bỏ trốn đã đúng với thực tế chưa, nhưng đó là con số cần công khai để người dân biết có tình trạng nhiều DN nước ngoài bỏ trốn khỏi Việt Nam. Nhưng vì sao lại nhiều như vậy? Câu chuyện này không phải năm nay mới bắt đầu, mà tình trạng này đã xuất hiện từ 10 năm về trước. Rất tiếc chúng ta đã phát hiện ra hiện tượng này nhưng không có biện pháp xử lí hữu hiệu. Để đến bây giờ, con số DN bỏ trốn đã lên tới hơn 500 DN trên tổng số 12 nghìn DN FDI đang hoạt động ở Việt Nam. Đây là con số rất lớn. Nếu chúng ta không đánh giá đủ tầm quan trọng của con số này để xử lí quyết liệt thì rõ ràng cơ quan quản lí Nhà nước phải chịu trách nhiệm về tình trạng đó.

Ngoài ra, theo công bố của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số vốn thực hiện của trên 500 DN này là hơn 900 triệu USD, trong khi đó số vốn thực hiện từ năm 1987 đến hết năm 2012 là trên 100 tỉ USD, có nghĩa số vốn thực hiện của các DN bỏ trốn chỉ chiếm 1% tổng vốn FDI thực hiện. Vấn đề là chúng ta để tình trạng này tồn tại lâu quá, xử lí quá chậm. Đó là khiếm khuyết của các cơ quan quản lí Nhà nước.

Có ý kiến cho rằng số vốn thực hiện của hơn 500 DN này chỉ chiếm 1% tổng vốn thực hiện nên ảnh hưởng về kinh tế là nhỏ, mà chủ yếu có tác động về mặt xã hội. Ý kiến của ông như thế nào, thưa ông?

Tôi không nghĩ kinh tế không bị ảnh hưởng bởi các DN FDI bỏ trốn, 1 tỉ USD tương đương khoảng hơn 20 nghìn tỉ đồng. Vừa rồi, Nhà nước ban hành gói kích cầu bất động sản 30 nghìn tỉ đồng đã khiến nhiều người đặt kì vọng. Tốt nhất chúng ta không nên để xảy ra tình trạng ấy, cũng đừng đánh giá thấp thiệt hại về kinh tế. Hơn nữa, thiệt hại về mặt xã hội cũng rất lớn, cho nên cần công bố cả con số công nhân bị ảnh hưởng khi chủ DN FDI bỏ trốn cũng như số thuế Nhà nước bị mất...

Theo ông vì sao có tình trạng các DN FDI bỏ trốn khỏi Việt Nam?

Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nên phân loại nguyên nhân các DN bỏ trốn. Theo tôi, có thể phân thành 3 loại DN. Một loại DN là do khó khăn kinh tế quốc tế và trong nước, nhất là khủng hoảng liên miên gần đây đã khiến họ không trụ được khi kinh doanh ở Việt Nam khiến họ bỏ về nước. Hai là loại DN đặt kì vọng lớn vào lợi nhuận làm ra được ở Việt Nam nhưng sau một thời gian sản xuất họ làm ăn thua lỗ nên phải bỏ về nước. Loại thứ ba là loại DN có dấu hiệu vào Việt Nam để lừa đảo bằng cách vay mượn vốn ngân hàng, huy động của người mua nhà đối với các dự án bất động sản, rồi sau đó ôm tiền bỏ trốn. Con số này có lẽ không nhiều. Tôi mong Cục Đầu tư nước ngoài nên phân loại tỉ mỉ các DN FDI bỏ trốn vì nếu không chúng ta sẽ không có giải pháp đúng. Không nên bỏ tất cả các DN vào một giỏ, mà phải xử lí theo tình trạng của từng loại DN để có giải pháp thích hợp nhất.

Như ông vừa nói, tình trạng DN FDI bỏ trốn đã xuất hiện từ 10 năm về trước, nhưng tại sao chúng ta chưa thể xử lí vấn đề này mà để tồn tại dai dẳng đến bây giờ?

Từ năm 2003, khi đi công tác ở Bình Dương, Đồng Nai... chúng tôi đã thấy tình trạng một số nhà máy, xí nghiệp của các DN FDI “đắp chiếu” nằm đấy, nhưng luật pháp không có định chế xử lí chủ DN bỏ trốn, nhà máy “đắp chiếu”, cho nên 10 năm sau, xí nghiệp ấy vẫn còn tồn tại, địa phương không thể thu hồi được đất đai, công nhân thì mất việc.

Vậy để xử lí vấn đề DN FDI bỏ trốn, ông có thể khuyến nghị những phương án nào?

Thứ nhất, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật vì đây là vấn đề còn tiếp tục xảy ra thời gian tới. Nếu chúng ta không thấy đây là cơ hội để lấp lỗ hổng luật pháp hiện tại bằng luật pháp hữu hiệu hơn để có cơ sở xử lí về sau này, đó sẽ là khiếm khuyết rất lớn.

Thứ hai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhất là Cục Đầu tư nước ngoài, Ban quản lí các khu công nghiệp phải coi đây là vấn đề phải xử lí quyết liệt, tránh tình trạng phát hiện ra rồi để đó. Theo tôi xử lí chuyện này không phải ghê gớm lắm. Cơ quan quản lí Nhà nước, các chuyên gia kinh tế cần phối hợp với nhau để hình thành một phương án “sửa chữa” luật pháp, trước mắt là để xử lí những tồn đọng hiện tại.

Thứ ba, từ hiện tượng này cũng nên rút kinh nghiệm về mặt quản lí Nhà nước của chúng ta. Lâu nay, chúng ta chưa chú trọng đến công tác hậu kiểm sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư nên không thể nắm bắt được thực trạng của từng dự án. Điều này khiến cho công tác quản lí Nhà nước về FDI luôn lúng túng, vấn đề nào phát sinh lại chạy theo để giải quyết. DN FDI chuyển giá, trốn thuế, tranh chấp lao động, DN bỏ trốn chúng ta phát hiện ra mới bắt đầu xử lí. Cho nên cần tăng cường kiểm tra, giám sát nhà đầu tư, khi phát hiện ra sai phạm lập tức xử lí, nếu vượt thẩm quyền phải báo cáo cấp trên ngay, tránh tình trạng như hiện nay.

Xin cảm ơn ông!

Lương Bằng (thực hiện)

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Triển khai Phong trào cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời
  • Việt Nam là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược mới của Canada
  • Hơn 1000 người tham gia Giải chạy Vì quyền lợi người tiêu dùng
  • Ai dựng tượng nhà chí sĩ Phan Bội Châu ở thành Vinh?
  • Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ
  • Cướp tài sản không thành
  • Lãnh đạo các nước gửi điện, thư chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
  • Nửa triệu USD Việt Nam hỗ trợ Ukraine được phân bổ thế nào
推荐内容
  • Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa
  • Bộ Công Thương quản lý giá xăng dầu là hợp lý
  • Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế
  • Thủ tướng mong Mỹ hợp tác với ASEAN đảm bảo tự do hàng hải Biển Đông
  • Hà Nội: Doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ động hội nhập, đóng góp 50% GDP
  • Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế