【ket qua bong sa】EU 'tuyên chiến' với fast fashion, dệt may châu Á thay đổi ra sao?
Động thái này sẽ thúc đẩy cuộc chuyển đổi toàn diện ở chuỗi cung ứng dệt may của châu Á,ênchiếnvớifastfashiondệtmaychâuÁthayđổket qua bong sa trung tâm sản xuất quần áo gia công của thế giới. Các quy tắc mà Liên minh châu Âu (EU) đề xuất gần đây sẽ buộc các hãng thời trang cải tổ các kiểu thiết kế quần áo của họ để đáp ứng danh sách tiêu chí bền vững chi phối mọi khía cạnh từ thời gian sử dụng của quần áo, đến tỷ lệ sợi tái chế của chúng.
Mục đích là tăng độ bền của quần áo, giúp giảm tác động môi trường của ngành công nghiệp thời trang. Các quy tắc này sẽ đánh dấu sự kết thúc của các loại sợi tổng hợp chất lượng thấp, quy trình may kém chất lượng và biện pháp rút ngắn sản xuất áo quần khác cũng như quần áo dễ hư hỏng trong quá trình giặt. Nói cách khác, điều đó sẽ dẫn đến sự thoái trào của quần áo sản xuất hàng loạt, nhanh chóng với chi phí rẻ.
Trong những năm gần đây, EU đã cố gắng tận dụng lợi thế quy mô thị trường rộng lớn của khu vực này để thực hiện nhiều mục tiêu xanh, từ thuế carbon đến mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất đối với rác thải điện tử và rác thải nhựa. Chiến lược dệt may mà Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của EU, trình ra trước một ủy ban của Nghị viện châu Âu là bước đi mới nhất trong nỗ lực đó.
Trong tài liệu về chiến lược này, EC cho biết họ sẽ đưa ra các quy tắc để chống lại việc “sản xuất quá mức và tiêu thụ quá nhiều quần áo”. Chiến lược mới nhằm chấn chỉnh một ngành công nghiệp vốn hứng nhiều chỉ trích vì gây ô nhiễm môi trường do khí nhà kính thải ra trong quá trình sản xuất quần áo và sử dụng sợi tổng hợp.
EU là nhà nhập khẩu quần áo lớn nhất thế giới, với năm nguồn hàng lớn nhất đến từ Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Ấn Độ, theo Eurostat. Thời trang nhanh là ngành công nghiệp được xây dựng dựa trên thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nó được cổ xúy bởi những tín đồ thời trang, những người sẵn sàng mua trang phục và chỉ sử dụng một vài lần cũng như các nhà sản xuất dựa vào nguyên liệu và nhân công giá rẻ để quay vòng nhanh chóng trước khi xu hướng thời trang tiếp theo bắt đầu thịnh hành.
Trong hai thập niên qua, giá cả quần áo đi vào xu hướng giảm khi các hãng thời trang chuyển sang sử dụng các loại vải tổng hợp làm từ nhiên liệu hóa thạch, có chi phí thấp hơn sợi làm từ bông vải (cotton) và gia công sản xuất ở châu Á, nơi xuất khẩu quần áo hàng đầu sang châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lộ diện doanh nghiệp có năng lực tài chính, quản trị tốt nhất sàn chứng khoán Việt 2019
- ·Tin bóng đá 28/6: MU ký De Ligt, Chelsea mua Skriniar
- ·Tăng sang phiên thứ 3, VN
- ·Kết nối các quốc gia cho bản tin “Cập nhật COVID
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện tỷ phú mới, chủ nhân giải Jackpot hơn 29 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Tin chuyển nhượng 22/6 MU được cảnh báo gắt Chelsea chơi xấu Real
- ·Báo Thanh Niên thu về hơn 54 tỷ đồng từ bán đấu giá cổ phần
- ·HLV Park Hang Seo cay Thái Lan: Làm thế nào phục thù AFF Cup 2022
- ·Nhạc trưởng Olivier Ochanine đánh giá cao những tài năng âm nhạc cổ điển trẻ của Việt Nam
- ·PJC chốt ngày chia cổ tức 29%
- ·Ô tô tầm giá dưới 500 triệu của VinFast ra mắt: Người Việt tha hồ chọn xe giá rẻ
- ·Liverpool xong kỳ chuyển nhượng, MU ghen tị
- ·Lan tỏa nghệ thuật bài chòi đến thế hệ trẻ
- ·Thanh khoản thị trường phái sinh tiếp tục tăng trong tháng đầu năm
- ·4 chiếc smartphone mới ‘đẹp long lanh’ trình làng trong năm 2019
- ·Festival Huế 2020 thay đổi thời gian tổ chức lần thứ 2
- ·Mặc để giữ lại áo dài
- ·Chứng khoán tiếp tục thăng hoa, chinh phục mốc 950 điểm
- ·Du khách Trung Quốc đến Việt Nam giảm mạnh: Lý do vì sao
- ·Ngành văn hóa hướng về Đại hội Đảng bộ tỉnh