【trận đấu millwall】Áp dụng TPM nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị
Về phía Ủy ban,ÁpdụngTPMnhằmcảithiệnhiệuquảsửdụngmáymócthiếtbịtrận đấu millwall chương trình có sự tham gia của ông Phạm Lê Cường – Phó Chánh Văn phòng, đoàn viên thanh niên các đơn vị của Ủy ban tham dự trực tiếp và trực tuyến.
Về phía các trường đại học, cao đẳng có sự tham gia trực tuyến của gần 100 sinh viên và các thầy cô giáo đến từ: Đại học Phan Thiết, Đại học Nha Trang, Đại học Trà Vinh, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Bình Dương, Đại học Lâm Nghiệp, Đại học Kinh tế kỹ thuật Thái nguyên, Đại học Thủ Dầu 1, Cao đẳng Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang, Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1 Vĩnh Phúc, Cao đẳng Miền núi Bắc Giang, Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng Quảng Ninh, Cao đẳng Nghề Sóc Trăng.
Trình bày tại buổi đào tạo, ThS. Nguyễn Thị Thương – Phó Bí thư Đoàn Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia cho biết, là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM (Total Productive Maintenance) đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được doanh nghiệp lựa chọn nhằm bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo môi trường làm việc an toàn.
Khi tìm hiểu về TPM, chúng ta cần phải chú ý 2 điều quan trọng: Thứ nhất, TPM nhấn mạnh việc bảo trì chủ động. Máy móc chỉ dừng khi chúng ta chủ động dừng nó trong kế hoạch bảo trì hệ thống, chứ không phải dừng khẩn cấp vì tai nạn hay sự cố hỏng hóc. Thứ hai, với TPM, mọi người cùng hợp lực và tương tác để nâng cao hiệu suất hoạt động của thiết bị một cách hiệu quả nhất. Suy nghĩ “trách nhiệm người vận hành là vận hành thiết bị, trách nhiệm của nhân viên bảo trì là sửa chữa” được thay bằng “Tôi và Anh cùng chịu trách nhiệm về thiết bị của Chúng ta, nhà máy của Chúng ta, tương lai của Chúng ta".
TPM được hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn, đầu tiên, trước năm 1951, chúng ta mới biết đến khái niệm “Bảo dưỡng sửa chữa”, khái niệm này có nghĩa là thiết bị chỉ được bảo dưỡng khi xảy ra sự cố hỏng hóc. Cho tới năm 1951, khái niệm “Bảo dưỡng phòng ngừa” mới bắt đầu được hình thành từ nước Mỹ.
Cho tới năm 1971, Viện Bảo dưỡng nhà máy Nhật Bản giới thiệu phương pháp TPM và một yếu tố quan trọng của TPM, Tự bảo dưỡng cũng bắt đầu xuất hiện từ đây.
Kể từ cuối thế kỷ 20, TPM đã trở thành một phần của xu hướng sản xuất tinh gọn, đi đôi với việc giảm lãng phí sản xuất và được hàng trăm công ty áp dụng, thực hiện trên khắp thế giới.
(责任编辑:La liga)
- ·VinFast tổ chức bình chọn 7 mẫu thiết kế ô tô thuộc dòng Premium
- ·PM meets veteran journalists on revolutionary journalism day
- ·PM hopes for stronger Việt Nam
- ·NA examines draft revision of Law on People’s Public Security Force
- ·Ô tô nhập khẩu tăng gần 3.500 chiếc trong tháng 5/2019
- ·Hà Tĩnh Province should strive for self
- ·NA Standing Committee delayed voting on environmental tax hike proposal
- ·Party’s anti
- ·Eurowindow River Park – Khu đô thị có vị trí vàng tại phía Đông Bắc Hà Nội
- ·Dominican Republic wants to boost ties with Việt Nam
- ·‘Điểm mặt’ 4 mẫu ô tô giảm giá mạnh trong tháng này
- ·Summits promote integration in Mekong basin
- ·PM puts his weight behind agricultural cooperatives
- ·Deputy PM discusses trade, investment with US officials
- ·‘Phát thèm’ chiếc ô tô Suzuki mới giá chỉ 156 triệu đồng vừa trình làng
- ·US Secretary of State to make first visit to Việt Nam
- ·PM meets veteran journalists on revolutionary journalism day
- ·NA examines draft revision of Law on People’s Public Security Force
- ·Tập đoàn FLC được vinh danh trong top 3 Cty uy tín nhất ngành BĐS năm 2019
- ·Deputy PM speaks of Việt Nam’s policies in US