【thứ hạng của mirandés】Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo ISO 31000
Mọi loại hình doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải đối mặt với các yếu tố và ảnh hưởng cả bên trong và bên ngoài làm cho doanh nghiệp không chắc chắn liệu mình có đạt được mục tiêu hay không và khi nào sẽ đạt được mục tiêu. Tác động của sự không chắc chắn này lên các mục tiêu của một doanh nghiệp chính là rủi ro.
Mọi hoạt động của một doanh nghiệp đều có rủi ro. Doanh nghiệp quản lý rủi ro bằng cách xác định,ợiíchápdụngtiêuchuẩnquảnlýrủthứ hạng của mirandés phân tích và đánh giá xem liệu có cần thay đổi rủi ro bằng cách xử lý rủi ro để đáp ứng tiêu chí rủi ro của doanh nghiệp hay không.
Trong toàn bộ quá trình này, doanh nghiệp trao đổi thông tin và tham vấn các bên liên quan, theo dõi, xem xét rủi ro và các kiểm soát thay đổi rủi ro nhằm bảo đảm không cần xử lý rủi ro thêm nữa. Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xem xét các tác động tiềm ẩn của tất cả các loại rủi ro trong tất cả các quá trình, các hoạt động, các bên liên quan, các sản phẩm và dịch vụ.
Nắm bắt được tầm quan trọng đó, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã ban hành ISO 31000 về quản lý rủi ro, nhằm cung cấp các nguyên tắc, khuôn khổ và hình thức quản lý rủi ro một cách minh bạch, hệ thống và đáng tin cậy trong bất kỳ phạm vi hoặc môi trường hoạt động nào của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn này đã được nhiều nước chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia. Ở Việt Nam tiêu chuẩn này được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 từ năm 2011.
ISO 31000 đưa ra các nguyên tắc và hướng dẫn chung về quản lý rủi ro, có thể được áp dụng cho doanh nghiệp công, tư hay doanh nghiệp cộng đồng, hiệp hội, nhóm hoặc cá nhân, và không cụ thể cho ngành công nghiệp hoặc lĩnh vực nào. Và có thể được áp dụng trong toàn bộ thời gian hoạt động của doanh nghiệp, cho nhiều hoạt động, bao gồm các chiến lược và quyết định, vận hành, quá trình, chức năng, dự án, sản phẩm, dịch vụ và tài sản; áp dụng cho mọi loại hình rủi ro, bất kể bản chất, có hệ quả tích cực hay tiêu cực.
Việc thiết kế và thực hiện các khuôn khổ và kế hoạch quản lý rủi ro cần phải tính đến các nhu cầu khác nhau của doanh nghiệp, mục tiêu cụ thể, bối cảnh, cơ cấu, hoạt động, quá trình, chức năng, các dự án, sản phẩm, dịch vụ hoặc tài sản và các công việc cụ thể được triển khai.
ISO 31000 quản lý rủi ro, nhằm cung cấp các nguyên tắc, khuôn khổ và hình thức quản lý rủi ro một cách minh bạch.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Măng ngâm: Vừa ăn vừa sợ!
- ·VINASA hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số tại Thừa Thiên
- ·Ứng dụng Mocha của Viettel tăng trưởng 58% về người dùng
- ·Bí ẩn về hành tinh 'địa ngục' bị dung nham bao phủ
- ·Ngộ độc thực phẩm vì salad mì ống nhiễm khuẩn
- ·Agrawal: 10 năm từ kỹ sư vươn tới CEO Twitter
- ·Apple chuyển hướng thành công ty fintech?
- ·Standard Chartered tăng vốn, củng cố cam kết với thị trường Việt Nam
- ·Thuốc chống ung thư Zydelig khiến 3 người tử vong
- ·Thái Lan mong muốn hợp tác với Việt Nam phát triển kinh tế số, xã hội số
- ·Những câu hỏi 'hóc' trong vụ 'nghi án' C2, Rồng đỏ nhiễm độc chì
- ·iPhone 14 Max có thể trễ hẹn
- ·Chuỗi cửa hàng thực phẩm thuần Việt Co.op Food vượt con số 400
- ·Triệu hồi Triumph Trident tại Việt Nam vì chân chống kém chất lương
- ·Quần áo hàng thùng và nguy cơ lây nhiễm bệnh về máu
- ·Nhiều quy định mới từ 1/6, doanh nghiệp bưu chính lưu ý kẻo bị phạt
- ·Hai sáng kiến chuyển đổi số gắn thương hiệu Lạng Sơn
- ·Smartphone android được kỳ vọng nhất ấn định ngày ra mắt
- ·Bé trai 6 tháng tuổi co giật, hôn mê vì thuốc cam chứa chì
- ·Sắp khởi công dự án đô thị cao cấp đầu tiên của Tập đoàn FLC tại Kon Tum