【soi kèo los angeles fc】Làm gì để thích ứng với sự nóng lên của Trái đất ?
Trái đất nóng lên là một vấn đề không còn quá xa lạ với mỗi người. Đã đến lúc chúng ta phải tìm cách ứng phó,đểthchứngvớisựnnglncủaTriđấsoi kèo los angeles fc thích nghi để đảm bảo sức khỏe và tiếp tục phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Khi cường độ nắng nóng, người dân cần hạn chế làm việc ngoài trời hoặc di chuyển trên đường trong thời gian quá lâu.
Trái đất nóng lên nhanh “chưa từng thấy”
Mưu sinh bằng nghề bán vé số nhiều năm qua, bà Trương Kim Hoa, ở khu vực 5, phường VII, thành phố Vị Thanh, đã quen với việc dãi nắng dầm mưa. Tuy nhiên, thời gian gần đây, thời tiết ngày càng nóng bức khiến bà không khỏi mệt mỏi, khó chịu. “Hồi xưa tui cũng dang nắng tối ngày mà thấy đâu có đến nỗi nào. Bây giờ nắng gì mà gắt gao quá, nắng từ sáng tới chiều tối, mà nó nóng rát da rát thịt. Tôi phải tranh thủ chạy đi bán một chút rồi tìm chỗ nghỉ chứ đi suốt là chịu không nổi”, bà Hoa chia sẻ.
Đúng như cảm nhận của bà Hoa và nhiều người khác, nhiệt độ không khí đang ngày càng tăng lên. Theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên kênh truyền thông Al Jazeera (Qatar), 50 nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cảnh báo: Từ năm 2013 đến năm 2022, sự nóng lên của Trái đất do con người gây ra đã gia tăng với tốc độ “chưa từng thấy”. Cụ thể, cứ mỗi thập kỷ, Trái đất lại nóng lên hơn 0,20C. Hiện nay, lượng khí thải CO2 trung bình là 54 tỉ tấn/năm, tức khoảng 1.700 tấn/giây. So với cùng kỳ hàng năm, đây là mức cao nhất mọi thời đại.
Để đảm bảo thế giới được an toàn về mặt khí hậu, năm 2015, 190 quốc gia đã ký Thỏa thuận Paris. Mục tiêu của thỏa thuận này là đến cuối thế kỷ XXI, Trái đất giữ được mức tăng nhiệt độ dưới ngưỡng 20C và tiếp tục nỗ lực để hạn chế sự gia tăng ở mức 1,50C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Tuy nhiên hiện nay, lượng khí nhà kính mà con người có thể thải ra đang ngày càng tăng và sắp vượt qua giới hạn cho phép. Điều đó có nghĩa là nhiệt độ Trái đất có thể sẽ nóng lên nhanh chóng, vượt khỏi sự kiểm soát của nhân loại, gây ra nhiều vấn đề đáng lo ngại.
Ứng phó và thích nghi
Với sự nóng lên nhanh chóng của Trái đất, con người đã và đang phải chịu những tác động tiêu cực. Nhiệt độ không khí tăng cao khiến người ta dễ bị say nắng, say nóng, sốc nhiệt. Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh: ung thư da, tim mạch, cao huyết áp, thần kinh, cơ xương khớp, hô hấp, dị ứng, hen suyễn, xoang,… ở con người, nhất là những người cao tuổi. Biến đổi khí hậu cũng làm tăng khả năng bùng phát và lây lan các bệnh dịch như: các loại cúm A, tiêu chảy, dịch tả, sốt rét, sốt xuất huyết,… Đồng thời làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm và gây biến đổi về sinh lý, tập quán.
Biến đổi khí hậu không chỉ tạo ra những thay đổi về nhiệt độ không khí, mà còn làm thay đổi về lưu lượng nước, chất lượng nước, chất lượng không khí, mực nước biển,… Dẫn đến sự gia tăng về tần suất, cường độ và quy mô của các thiên tai, thảm họa như: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần,… Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Hậu Giang nói riêng cũng là một trong những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu mà người dân đã và đang phải gánh chịu.
Trước sự nóng lên của Trái đất, mỗi người dân cần chú ý thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe của mình. Khi cường độ nắng nóng cao, cần hạn chế làm việc ngoài trời hoặc di chuyển trên đường trong thời gian quá lâu. Chú ý mặc trang phục chống nắng, che chắn nắng và uống nhiều nước để tránh bị mất nước. Nếu tập luyện thể thao, cần chú ý lựa chọn trang phục thoáng mát để dễ thoát nhiệt, bắt đầu từ các bài tập nhẹ và nâng dần cường độ. Khi sử dụng máy lạnh, cần áp dụng các biện pháp để hạn chế sự chênh lệch giữa nhiệt độ phòng và nhiệt độ bên ngoài,… Từ đó, giảm tình trạng sốc nhiệt, say nóng, say nắng và những hệ lụy về mặt sức khỏe.
Tuy sự nóng lên của Trái đất mang lại nhiều tác động tiêu cực, nhưng nếu tìm ra giải pháp ứng phó và thích nghi tốt, thì điều này có thể mang đến những cơ hội phát triển cho Hậu Giang nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung trong tương lai. Theo ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ: “Thách thức về năng lượng, về biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long là rất rõ. Nhưng thách thức đó có thể biến thành cơ hội khi các địa phương áp dụng đổi mới sáng tạo vào sản xuất các năng lượng sạch như điện gió, điện mặt trời,... Giảm thải các-bon thông qua việc đầu tư xây dựng tín chỉ các-bon”.
Trái đất nóng lên không còn là vấn đề quá mới mẻ, nhưng đó luôn là vấn đề đang rất cần sự chung tay vào cuộc của toàn nhân loại để thích nghi an toàn và phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Theo ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ: “Thách thức về năng lượng, về biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long là rất rõ. Nhưng thách thức đó có thể biến thành cơ hội khi các địa phương áp dụng đổi mới sáng tạo vào sản xuất các năng lượng sạch như điện gió, điện mặt trời,... Giảm thải các-bon thông qua việc đầu tư xây dựng tín chỉ các-bon”. |
Bài, ảnh: ĐANG THƯ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Không có hộ khẩu Hà Nội liệu có thể đăng ký xe máy biển 29, 30?
- ·Bộ TT&TT biệt phái cán bộ về Ninh Bình làm Phó Giám đốc Sở TT&TT
- ·Món đồ chơi truyền cảm hứng đọc cho trẻ
- ·Thị phần thép xây dựng Hòa Phát tăng lên 36,3%
- ·Vụ cơ sở Phương Anh và Luật bảo vệ trẻ em
- ·Đẩy mạnh CDS, Bình Dương ưu tiên nguồn lực để đạt các chỉ tiêu quan trọng
- ·Mỹ không thể ‘cản’ Microsoft, EU bật đèn xanh thương vụ 61 tỷ USD của Broadcom
- ·TPHCM phản hồi về phản ánh bất cập thu phí hạ tầng cảng biển
- ·Ra tòa và chuyện buồn tranh chấp nuôi con
- ·Kỳ vọng thị trường máy tính trở lại trong mùa tựu trường
- ·Cha sắp liệt vẫn nhường con chữa bệnh
- ·Phải vượt qua khó khăn để một lần nữa mặt trời tiếp tục tỏa nắng ở Việt Nam
- ·Kết nối đưa hàng Việt vào hệ thống siêu thị Hàn Quốc LOTTE Mart
- ·ChatGPT giúp làm nhiều việc một lúc
- ·Chồng tai nạn liệt giường, vợ héo hon xin giúp đỡ
- ·Một ngày duy nhất Vietjet bán 1 triệu vé máy bay giá rẻ
- ·Facebook gặp lỗi tự động kết bạn khi xem 'tường' người lạ
- ·Cháy rừng nghiêm trọng tại Canada, Google cho nhân viên làm việc ở nhà
- ·Mẹ nghèo khó con mắc trọng bệnh
- ·Phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính về nhà sàn Bác Hồ