【bình định vs hải phòng】Xung đột Israel
Hội đồng Bảo an LHQ bất đồng về cuộc xung đột Israel-Palestine Xung đột Hamas-Israel có thể gây rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu Góc nhìn Đông Nam Á về xung đột Israel - Hamas Giá dầu tăng mạnh do xung đột chính trị sẽ gây áp lực cho lạm phát |
Một khu vực ở Dải Gaza bị trúng không kích |
Mặc dù Israel không phải là quốc gia sản xuất hoặc trung chuyển dầu quan trọng của khu vực Trung Đông và toàn cầu, nhưng trong những ngày qua, xung đột Israel-Hamas đã phá hủy kho cảng lớn nhất để nhập khẩu dầu ở Ashkelon, miền Nam Israel, khiến các tàu chở dầu phải di chuyển đến một cảng biển khác. Điều này gây khó khăn cho việc cung cấp dầu mỏ vào Israel từ các nhà xuất khẩu ở khu vực Biển Đen, chủ yếu là Kazakhstan, Azerbaijan và Iraq, đi qua Địa Trung Hải.
Nguồn cung cấp khí đốt ở Israel thậm chí còn bị ảnh hưởng nhiều hơn. Israel đã ngừng sản xuất tại một trong những mỏ khí đốt ngoài khơi Địa Trung Hải lớn nhất, là mỏ Tamar, vì lý do an ninh. Điều này rất quan trọng vì khí đốt chiếm tới 40% tổng năng lượng và 70% sản lượng điện của Israel.
Sau khi đóng cửa mỏ Tamar, Israel cho biết các công ty điện lực sẽ tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay thế để đáp ứng nhu cầu của họ. Tuy nhiên, nếu việc đóng cửa mỏ Tamar kéo dài, nó có thể làm giảm không chỉ nguồn cung cho Israel, mà còn giảm xuất khẩu điện sang Ai Cập trong dài hạn. Đây sẽ là nguyên nhân gây suy yếu khả năng đáp ứng nhu cầu khí đốt trong nước ngày càng tăng của Ai Cập và cũng sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu khí đốt thiên nhiên (LNG) của nước này sang Thổ Nhĩ Kỳ và một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) – mặc dù xuất khẩu năm nay đã thấp hơn đáng kể so với năm 2022.
Xuất khẩu LNG của Ai Cập vào năm 2022 đạt khoảng 7 triệu tấn, trong đó 5 triệu tấn chuyển sang EU (tổng lượng nhập khẩu của EU lên tới 96 triệu tấn). Tuy nhiên, với tình hình thị trường LNG toàn cầu đang rất căng thẳng, khả năng Ai Cập giảm nguồn cung, mặc dù tương đối nhỏ, vẫn sẽ gây áp lực tăng giá khí đốt ở châu Âu và châu Á vào đầu mùa Đông năm nay.
Những gì đang diễn ra ở Trung Đông cũng gây rủi ro đáng kể đối với thị trường dầu mỏ toàn cầu. Đặc biệt là kể từ khi cuộc xung đột có nguy cơ mở rộng sang các nước khác trong khu vực. Điều này có thể gây tác động đáng kể đến cán cân dầu mỏ toàn cầu, thể hiện qua việc giá dầu đã tăng nhẹ trong tuần sau khi xung đột diễn ra và có thể tiếp tục tăng cao hơn trong thời gian tới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lạng Sơn: Thu giữ lô hàng thực phẩm nhập lậu từ Trung Quốc
- ·Blizzard xác nhận Warcraft sẽ có mặt trên thiết bị di động trong năm nay
- ·Doanh nghiệp dệt may, da giày đổi mới theo cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Vì sao Vinalines IPO chưa hiệu quả?
- ·Sai phạm trong buôn bán phân bón có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- ·Trên 50% doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục hành chính trên mạng
- ·Cắt giảm được hơn 3.000 điều kiện kinh doanh
- ·Tại sao iPhone SE 3 là mối đe dọa cho smartphone Android?
- ·Hà Nội trao tặng vật tư y tế phòng chống dịch Covid
- ·Căng thẳng chưa được tháo gỡ, thị trường tiền ảo nín thở chờ đợi
- ·Quảng Ninh: Nghiên cứu giảm tốc độ tối đa trên cầu Bạch Đằng đảm bảo ATGT
- ·Hướng dẫn chia sẻ tệp 'Apple Docs'
- ·Xây dựng một luật để sửa đổi một số luật liên quan đến kiểm tra chuyên ngành
- ·Bạn dùng mạng xã hội ‘ô nhiễm’ đến đâu?
- ·Thói quen ăn uống giúp Lý Băng Băng như gái đôi mươi ở tuổi ngũ tuần
- ·Thế Giới Di Động thu mỗi ngày 400 tỷ đồng sau Tết
- ·iPhone SE 5G 'Ngôi sao mới' của dòng smartphone tầm trung
- ·Panasonic ra mắt tủ lạnh có công nghệ cấp đông nhanh gấp 5
- ·Thu giữ lượng lớn bóng đèn led, mic karaoke không rõ nguồn gốc
- ·Lo ngại bị tấn công khi dùng thiết bị Internet vệ tinh của Elon Musk