【ket qua tran ac milan】Đổi mới hoạt động đo lường đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế và phát triển các mục tiêu bền vững
Tại Việt Nam,Đổimớihoạtđộngđolườngđápứngvớixuthếhộinhậpquốctếvàpháttriểncácmụctiêubềnvữket qua tran ac milan hoạt động quản lý đo lường thời gian qua đã có sự thay đổi về mặt nhận thức trong hoạt động quản lý, vừa tập trung đảm bảo tính pháp lý trong khuôn khổ của đo lường pháp định, vừa tập trung vào đo lường khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng hội nhập quốc tế, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Hiện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã xây dựng và hình thành mạng lưới thực hiện dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm gồm gần 600 tổ chức đăng ký, gần 400 tổ chức được chỉ định với khoảng gần 5 nghìn kiểm định viên đang hoạt động được chứng nhận và cấp thẻ kiểm định viên đo lường.
Bên cạnh đó, hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đã từng bước phát triển và hoàn thiện trong giai đoạn vừa qua. Tính đến nay, đã có 31/41 chuẩn đo lường quốc gia thuộc Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1361/QĐ-TTg ngày 8/8/2013 đã được thông qua. Các chuẩn đo lường quốc gia này có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam tham gia một cách hiệu quả Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau toàn cầu về đo lường (CIPM MRA).
Đặc biệt, năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 24/11/2023 phê duyệt “Kế hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2030” (gọi tắt là Quyết định 1488). Kế hoạch nêu rõ ưu tiên phát triển những lĩnh vực chuẩn phục vụ các ngành, nghề kinh tế mũi nhọn và an ninh quốc phòng có độ chính xác, phạm vi đo phù hợp hoặc tương đương với trình độ chuẩn của một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc...
Theo TS. Hà Minh Hiệp, Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ), thời gian qua, công tác quản lý đo lường đã có sự thay đổi về nhận thức, đặc biệt là trong quản lý, đầu tư. Một bước đánh dấu thành công của lĩnh vực này, việc sản xuất chất chuẩn trong đo lường trước đây chỉ sản xuất trong quy mô ở phòng thí nghiệm, tuy nhiên với kinh nghiệm và việc hệ thống sản xuất chất chuẩn được triển khai theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 17043, dự kiến năm 2024, Việt Nam sẽ được công nhận hệ thống sản xuất chất chuẩn.
Tiến sỹ Hà Minh Hiệp, Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Châu Phi: Hàng chục ngàn người chết mỗi năm do thuốc giả từ Trung Quốc
- ·Chàng trai 20 tuổi kiếm tiền nhờ việc đi chân đất hoàn toàn
- ·Cô bé Hà Nội 2,5 tuổi diện áo dài du lịch châu Âu hút triệu người theo dõi
- ·Đã có 36 người chết trong vụ nổ mỏ than ở phía Bắc Nga
- ·Minh Phước Kon Tum trúng gói cải tạo vỉa hè hơn 8 tỷ
- ·Tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN
- ·Vì sao các chuyến bay rất dễ bị hủy khi thời tiết quá nóng?
- ·Máy bay bốc cháy, cơ trưởng và tiếp viên chạy trước bỏ mặc hành khách
- ·Phát hiện hàng loạt đồng hồ giả mạo nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam
- ·Nhật Bản mở cửa đón khách du lịch quốc tế từ tháng 6
- ·Ô tô 7 chỗ bán chạy nhất thị trường Việt lộ nhiều điểm yếu
- ·Khách sạn 'hàn gắn' trái tim tan vỡ vì thất tình của khách với giá 67 triệu
- ·Bộ Quốc phòng Nga: Thổ Nhĩ Kỳ “thừa nhận” cố tình bắn hạ Su
- ·Bắt gần 1 tấn cần sa giấu trong lô hàng bông cải tươi
- ·New Zealand: Thu hồi cây thông Noel giả do nguy cơ cháy nổ
- ·Triển lãm ảnh kỷ niệm 132 năm ngày sinh nhật Bác Hồ tại Quảng trường HCM
- ·Thổ Nhĩ Kỳ mong Nga tiếp cận vụ tranh cãi giữa 2 nước bằng cái đầu lạnh
- ·Cô gái Hà Nội chia sẻ lịch trình khám phá thiên đường biển đảo Phuket
- ·Pha rượu với nước tăng lực để uống
- ·Festival Nghề truyền thống vùng miền tại Quảng Nam 2022 thu hút khách du lịch