会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá đức hôm nay】Cần đột phá trong chính sách đất đai để phát triển nông nghiệp!

【nhận định bóng đá đức hôm nay】Cần đột phá trong chính sách đất đai để phát triển nông nghiệp

时间:2025-01-11 09:44:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:686次
Đến năm 2050,ầnđộtphátrongchínhsáchđấtđaiđểpháttriểnnôngnghiệnhận định bóng đá đức hôm nay Việt Nam trở thành nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới
Chính sách phát triển công nghiệp cần mang “tiếng nói” doanh nghiệp
Cần đột phá trong chính sách đất đai để phát triển nông nghiệp
Toàn cảnh họp báo

Phát biểu tại buổi Họp báo công bố Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược) của Bộ NN&PTNT ngày 17/2/2022, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đánh giá, với mục tiêu của Chiến lược, ngành nông nghiệp sẽ phải đổi mới tư duy sản xuất.

Đó là chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường; chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ "đơn giá trị" sang "tích hợp đa giá trị"…

Ngành nông nghiệp sẽ hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường.

Theo đó, ngành nông nghiệp tiếp tục cơ cấu lại theo 3 trục sản phẩm: quốc gia, cấp tỉnh và địa phương và theo lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp; cùng với đó là tăng cường chế biến, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức thể chế của hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp, hiệp hội, hội.

Người đứng đầu ngành nông nghiệp cũng nhấn mạnh: ngành nông nghiệp sẽ chuyển mạnh từ xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi giá trị ngành hàng; ưu tiên hoàn chỉnh chuỗi giá trị cho các ngành hàng chủ lực của các địa phương.

Từ các vùng chuyên canh hàng hóa quy mô lớn của các nông sản chủ lực phát triển hợp tác xã, giảm các khâu trung gian, tăng cường liên kết với các doanh nghiệp chế biến, thương mại lớn để hình thành chuỗi giá trị.

Về phát triển thị trường, đảm bảo đầu ra cho nông sản thì thị trường trong nước sẽ cần đổi mới hệ thống phân phối nông sản; kết nối hệ thống chế biến, phân phối và bán lẻ hiện đại, truyền thống với các chuỗi cung ứng nông sản và gắn với các vùng chuyên canh; hình thành hệ thống chợ đầu mối gắn với chuỗi logistics ở các vùng trọng điểm sản xuất nông sản.

“Với thị trường xuất khẩu, ngành chủ động phát huy cơ hội của các Hiệp định thương mại tự do để giữ ổn định các thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, tránh lệ thuộc vào một vài thị trường”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.

Theo ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT), các chính sách về sử dụng đất đai sẽ cần được sửa đổi linh hoạt, phát triển thị trường giao dịch, thúc đẩy tập trung đất đai.

Về tín dụng, phát triển tín dụng chính thức cho hộ doanh nghiệp, hợp tác xã; tín dụng theo chuỗi; đồng thời, hạ tầng sẽ được đầu tư cơ bản cho vùng sâu vùng xa.

Điển hình như việc phát triển hạ tầng thủy lợi phải đảm bảo đa mục tiêu cho thủy sản, lâm nghiệp; hạ tầng thương mại như như xây dựng hệ thống chợ, trung tâm đầu mối; hạ tầng logistics như cầu cảng, trung tâm kết nối vùng, giao thông kết nối vùng chuyên canh.

“Cần phát triển hệ sinh thái ngành hàng, trong đó doanh nghiệp đầu tầu đảm bảo vai trò hạt nhân; phát triển hợp tác xã với chuỗi giá trị; đồng thời đổi mới, nâng cao vai trò của hội, hiệp hội…”, ông Thắng nói.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ NN&PTNT) cho rằng, cần thiết phải có những đột phá trong chính sách liên quan đến đất đai.

"Chúng ta nên hình thành các trung tâm giao dịch đất nông nghiệp để đẩy mạnh tập trung đất đai. Trung Quốc đã có trung tâm như thế, đất nông nghiệp không sử dụng được đưa lên hệ thống, doanh nghiệp nào cần trung tâm sẽ kết nối cho doanh nghiệp và nông dân gặp nhau", ông Việt nói.

Ông Trần Công Thắng chia sẻ thêm, trong giai đoạn mới nếu muốn nâng cao quy mô sản xuất, nâng cao vị thế của người nông dân, hiệu quả thì bắt buộc phải hợp tác.

Với nông dân, kinh tế hợp tác, tổ hợp tác, các câu lạc bộ… là mô hình tốt đã được khẳng định thì cần thúc đẩy phát triển hơn. Việc phát triển theo chuỗi liên kết không chỉ với ngành hàng chủ lực mà kể cả ngành hàng nhỏ có lợi thế của địa phương để chuyển theo hướng từ sản lượng sang chất lượng, hiệu quả cao hơn.

Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược) đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 2,5 - 3%/năm, tốc độ tăng năng suất lao động nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5,5 - 6%/năm.

Mở rộng và phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt bình quân từ 5 - 6%/năm… Đến năm 2050, Việt Nam sẽ trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường…

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
  • Russia's largest education institution proud of outstanding student Nguyễn Phú Trọng
  • Party leader Nguyễn Phú Trọng leaves imprints in Party ideology
  • Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng always shows special concern for Hà Nội
  • Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
  • Việt Nam attends Mekong
  • Two more Vietnamese military officers to join UN peacekeeping forces
  • Foreign guests pay respect to Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng
推荐内容
  • Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
  • Party official receives representatives of Russian and Japanese Communist Parties
  • Party leader Nguyễn Phú Trọng leaves imprints in Party ideology
  • Russia's largest education institution proud of outstanding student Nguyễn Phú Trọng
  • Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
  • Vietnamese Embassy commemorates fallen combatants in Laos