会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so bong da dem qua】Chuyện về những 'thầy nuôi dạy trẻ' ở vùng khó xứ Thanh!

【ty so bong da dem qua】Chuyện về những 'thầy nuôi dạy trẻ' ở vùng khó xứ Thanh

时间:2025-01-11 10:22:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:957次
Chú thích ảnh
Thầy giáo Trịnh Hồng Quân,ệnvềnhữngthầynuôidạytrẻởvùngkhóxứty so bong da dem qua Trường Mầm non Thành Sơn (Bá Thước, Thanh Hóa), trong một tiết dạy múa, hát cho trẻ. Ảnh: TTXVN phát

Vượt những cung đường rừng núi ngoằn nghèo, hiểm trở, phóng viên đến Trường Mầm non Thanh Quân (huyện Như Xuân) khi các thầy cô trong trường đang thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Nhà trường hiện có 36 cán bộ giáo viên, trong đó 4 giáo viên là nam giới. Mặc dù đặc thù giáo viên Mầm non cần sự khéo léo, mềm dẻo, linh hoạt, nhưng với lòng yêu nghề, yêu trẻ, những năm qua, các thầy giáo đã nỗ lực khắc phục những khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được học sinh tin yêu.

Đã 27 năm kể từ khi thầy Vi Văn Dương bước chân vào nghề giáo và cũng ngần ấy năm thầy gắn bó với Trường Mầm non Thanh Quân, huyện Như Xuân. Cuộc sống nơi xã nghèo vùng cao nay có nhiều đổi khác, nhưng tình cảm mà những thế hệ trẻ Mầm non dành cho người thầy tận tụy này vẫn vẹn nguyên. Không chỉ dạy chữ, thầy Dương còn hát hay, múa giỏi chẳng kém những đồng nghiệp nữ. Lớp học của thầy giáo Dương lúc nào cũng rộn rã tiếng cười vui.

Chia sẻ về hành trình 27 năm gắn bó với học sinh Mầm non, thầy Dương cho biết, năm 1996, sau khi tốt nghiệp Trung cấp ngành Sư phạm Mầm non, thầy xin dạy hợp đồng tại Trường Mầm non xã Thanh Quân. Thời điểm đầu thầy gặp rất nhiều khó khăn, không có lương, chỉ được hỗ trợ mấy chục kg gạo/tháng; đường đi lại xa xôi, hiểm trở, đặc biệt là đường lên các điểm lẻ. Nhiều giáo viên đến nhận công tác một thời gian cũng phải xin về hoặc chuyển nghề khác. Tuy nhiên với lòng yêu trẻ, thầy Dương nỗ lực khắc phục mọi khó khăn để gắn bó với những “mầm non” nơi đây.

“Cũng có lần vì miếng cơm manh áo, tôi muốn bỏ nghề nhưng rồi tình yêu những đứa trẻ đã níu chân tôi ở lại. Những ngày đầu nhận công tác, ai cũng thấy ngại ngùng vì phải tập múa, tập hát để về dạy cho các em nhỏ, nhưng thấy trẻ nhỏ quê mình còn nhiều thiệt thòi, hơn nữa được sự động viên của các cô giáo, dần dần tôi thấy yêu công việc và gắn bó tới giờ” - thầy Dương tâm sự.

Ngoài thầy Dương, Trường Mầm non Thanh Quân còn có 3 giáo viên nam khác, đó là các thầy Vi Văn Tiến, Hoàng Văn Tình, Lương Văn Cường. Hiểu được nỗi vất vả của bà con và cả khao khát được đến trường của con trẻ vùng khó, các thầy luôn nỗ lực trong công tác dạy học, tự tay chăm sóc các bé từng bữa ăn, giấc ngủ, tranh thủ thời gian rảnh làm đồ chơi cho các con, soạn giáo án… Mỗi ngày trôi qua, các thầy càng yêu mến trẻ và gắn bó với nghề hơn.

Cô Lương Thị Hà, Hiệu trưởng Trường Mầm non Thanh Quân cho biết, trên địa bàn huyện miền núi Như Xuân hiện có 7 giáo viên nam, trong đó Trường Mầm non Thanh Quân có tới 4 thầy giáo đang trực tiếp chăm sóc, giảng dạy. Họ đều có thâm niên gần 30 năm công tác ở trường. Việc nuôi dạy trẻ mầm non đối với giáo viên nữ đã vất vả nhưng đối với giáo viên nam còn khó khăn gấp nhiều lần trong việc dỗ dành, múa hát, cho trẻ ăn uống, vệ sinh... Tuy nhiên, với lòng yêu trẻ, tâm huyết với nghề, các thầy càng cố gắng hơn để nâng cao chuyên môn của mình. Ngoài công tác giảng dạy, các thầy giáo Mầm non còn giúp nhà trường rất nhiều việc nặng nhọc mà phụ nữ không làm được như sửa sang lại phòng học, treo băng rôn, khẩu hiệu, cuốc đất trồng rau... Nhờ có bàn tay của các thầy những hoạt động ngoại khóa của nhà trường có nhiều thuận lợi hơn.

Chú thích ảnh
17 năm công tác trong ngành, giờ đây, với cương vị Hiệu trưởng Trường Mầm non Thành Sơn (Bá Thước, Thanh Hóa), thầy giáo Trịnh Hồng Quân vẫn miệt mài cống hiến cho sự nghiệp nuôi dạy trẻ ở vùng đại ngàn Pù Luông, nơi có những đứa trẻ đặc biệt khó khăn. Ảnh: TTXVN phát

17 năm công tác trong ngành, giờ đây với cương vị Hiệu trưởng Trường Mầm non Thành Sơn (Bá Thước, Thanh Hóa), thầy giáo Trịnh Hồng Quân vẫn miệt mài cống hiến cho sự nghiệp nuôi dạy trẻ ở vùng đại ngàn Pù Luông - nơi có những đứa trẻ đặc biệt khó khăn.

Theo thầy Quân, Trường Mầm non Thành Sơn (huyện Bá Thước, Thanh Hóa) hiện có 136 trẻ, 21 cán bộ, giáo viên và nhân viên, trong đó, có 3 thầy giáo, gồm: Trịnh Hồng Quân, Bùi Văn Bông và Ngân Văn Tùng. Ngôi trường vùng khó ấy có 5 điểm, trong đó 4 điểm lẻ là Khu Eo Kén, Tà Ban, Kho Mường, Pù Luông và điểm trường chính ở bản Bán. Mặc dù, có rất nhiều khó khăn, song nhà trường vẫn tổ chức ăn bán trú từ năm 2014 đến nay. Mỗi ngày, có khoảng 50 - 60 trẻ tham gia ăn bán trú tại điểm trường chính và khu lẻ Pù Luông. Hàng ngày, đến bữa ăn trưa, các thầy giáo dùng xe máy chở cơm vào điểm lẻ Pù Luông.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
  • Kho bạc Nhà nước TP.HCM: Thực hiện hoàn thuế trên 12.600 tỷ đồng
  • Met Gala yêu cầu các sao tham dự phải tiêm vắc xin, đeo khẩu trang
  • Sao đẹp tuần qua: Á hậu Tú Anh, Kim Duyên đọ dáng gợi cảm
  • Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
  • Con trai Võ Hoài Nam khóc khi xem cảnh phim xúc động của bố
  • Mondelez Kinh Đô Việt Nam ra mắt bánh trung thu dành riêng cho trẻ em
  • Nhạc sĩ Đức Huy và vợ kém 44 tuổi: Có gì ăn nấy, sống 'nghèo mà vui'
推荐内容
  • Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
  • Hướng dẫn tiêm vắc
  • Đường sắt Nhổn
  • Giao Bộ Tài chính chủ trì rà soát việc thu phí của Hải Phòng
  • Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
  • Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất