【bxh nữ việt nam】Tạo cơ chế ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số
Xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số phải có trọng tâm,ạocơchếưuđãichocôngnghiệpcôngnghệsốbxh nữ việt nam trọng điểm 3 mục đích xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam mang về 7,5 tỷ USD từ thị trường nước ngoài |
Sáng 5/10, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tiếp tục tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 10. Tại phiên họp, các đại biểu đã thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Phiên họp toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số - Ảnh: QH |
Đề cập của việc cần ban hành Luật này, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương cho biết, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số gồm 8 Chương, 73 Điều, được xây dựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các quy định còn phù hợp của Luật Công nghệ thông tin và các văn bản hướng dẫn thi hành về công nghiệp công nghệ thông tin; thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành về đầu tư, tài chính, khoa học công nghệ và đồng bộ với các dự án Luật có liên quan để bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật, tạo thuận lợi cho thực thi, áp dụng.
Quan điểm xây dựng dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển ngành công nghiệp công nghệ số, đặc biệt là Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 17/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Dự án Luật cũng nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập hiện nay trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng thực thi các quy định pháp luật về công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ công nghệ thông tin theo pháp luật hiện hành.
Đồng thời, đề xuất chính sách khả thi nhằm quy định cụ thể, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, đặc biệt cho các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số; tạo cơ chế ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số, trong đó có một số đặc biệt ưu đãi đầu tư và ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt.
Dự án Luật đã thể hiện rõ các nội dung cần thiết để phát triển ngành công nghiệp công nghệ số bao gồm: Nghiên cứu và phát triển công nghệ số; hạ tầng cho công nghiệp công nghệ số; hệ sinh thái công nghiệp công nghệ số; doanh nghiệp công nghệ số...
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Trần Văn Khải cho rằng, dự án Luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 phải đảm bảo các mục tiêu cụ thể như: Thể chế hoá đầy đủ chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số, công nghiệp công nghệ số.
Bên cạnh đó, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ số bứt phá; là nền tảng, đóng góp vào chuyển đổi số, tạo bứt phát về năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế; khai thác hiệu quả, làm chủ các công nghệ chủ chốt của cách mạng 4.0; tháo gỡ các khó khăn trong thực tiễn của ngành công nghiệp, công nghệ số; tuổi thọ của Luật cao, môi trường pháp lý ổn định, ngày càng hoàn thiện với tính dự báo tốt.
Đại biểu Nguyễn Thị Lan - đoàn Hà Nội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, bổ sung, cụ thể hóa ngay trong Luật một số chính sách: Nghiên cứu, cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp công nghệ số, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển công nghiệp công nghệ số.
Bởi hiện nay, các doanh nghiệp công nghệ số chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, với quy mô, nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế dẫn đến còn khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới, cần được hỗ trợ chi phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Đối với việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), nhiều đại biểu cho rằng, việc ứng dụng công nghệ mới này là xu thế chung trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, thuận lợi do AI đem lại thì cũng có nhiều rủi ro, hậu quả không tốt được tạo ra và như vậy việc ban hành quy định đối với các hệ thống AI là rất cần thiết.
Theo đó, các đại biểu đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục nghiên cứu để thể chế hóa các nội dung đã được nêu trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 thông qua tại Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, kinh nghiệm quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ AI trong Luật; bổ sung các quy định hạn chế rủi ro, ảnh hưởng của công nghệ AI lên các mặt của đời sống, xã hội.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Trang trọng lễ tế đàn Xã Tắc
- ·Ronaldo ê chề ở cuộc bầu chọn Quả bóng vàng 2022
- ·Đảo chiều phục hồi, cổ phiếu trụ tước cơ hội tăng của VN
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Công ty Thuận Đức bị xử phạt vì chào bán cổ phiếu chui
- ·MU hòa Chelsea 1
- ·Phái sinh: Áp lực gia tăng cuối phiên khiến các hợp đồng thu hẹp đà tăng
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Tọa đàm giới thiệu tác phẩm “Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại”
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Mai, Đào và cách quản lý khán giả chưa đủ tuổi đến rạp
- ·Chứng khoán tuần: Bất chấp triển vọng tăng tỷ trọng, vốn ngoại đang rút ròng
- ·Quy định về tài sản di chuyển
- ·Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- ·15 nhóm nhảy tham gia Hội thi “Dance for youth”
- ·Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường, VN
- ·Hình tượng rồng qua nét cọ vẽ
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Erik ten Hag gây tranh cãi xếp Harry Maguire đá cặp cùng Ronaldo