【tu le keo】Vũ khí tài chính của Mỹ có nguy cơ giảm tác dụng
Vàng SJC giữ ổn định,ũkhítàichínhcủaMỹcónguycơgiảmtácdụtu le keo vàng thế giới trong đà suy giảm | |
Những cảnh báo của Mỹ nhằm vào Nga có nguy cơ làm căng thẳng leo thang | |
Tổng thống Putin: Nga "sẵn sàng" đàm phán với Mỹ về kiểm soát vũ khí |
Các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga có nguy cơ làm suy giảm vai trò của đồng USD |
Mỹ có truyền thống sử dụng các biện pháp trừng phạt ở khắp nơi để phục vụ các mục đích chính trị của mình. USD – đồng tiền dự trữ chính của thế giới - tạo điều kiện cho họ làm được điều này. Hệ quả tất yếu là những nước đã bị trừng phạt đang làm mọi cách để giảm bớt sự phụ thuộc vào USD. Và điều này đang tạo ra hiệu ứng boomberang đối với “đồng bạc xanh”. Các lệnh trừng phạt Nga liên quan đến xung đột tại Ukraine dường như đang làm gia tăng hiệu ứng này.
Mới đây, IMF đã gióng lên hồi chuông cảnh báo rằng đồng USD đang bị đe dọa mạnh mẽ bởi sự phân mảnh của hệ thống tiền tệ quốc tế. Quá trình này hiện nay đang tăng tốc đột biến. Bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF đã chỉ ra rằng các nhóm quốc gia khác nhau giao dịch với nhau và hình thành khối tiền tệ. Tỷ trọng của đồng USD trong thanh toán quốc tế đang thu hẹp. Vị thế thống trị của USD sớm muộn gì cũng bị suy giảm. Cuối cùng, sẽ có một hệ thống gồm 3 loại tiền tệ: đồng USD, đồng Euro và có lẽ là đồng Nhân dân tệ (NDT).
Cách đây 30-40 năm, đơn vị tiền tệ của Mỹ đã chiếm hơn 70% các giao dịch, các đồng tiền trong khu vực quá yếu và ít được quan tâm. Đến tháng 1/2022, theo dữ liệu SWIFT, 39,92% các khoản thanh toán trong thương mại thế giới là bằng USD; đồng Euro có 36,65%, Bảng Anh có 6,3%. Đồng Yen Nhật đứng vị trí thứ tư với 3,32%. Bây giờ - đồng NDT của Trung Quốc từ 3,2%. Năm 2016, NDT trở thành đồng tiền dự trữ của IMF. Tuy nhiên, việc mở rộng đồng NDT bị cản trở do thiếu sự chuyển đổi tự do, sự bất ổn định và hệ thống tài chính không rõ ràng. Cho đến nay, các đồng nội tệ quốc gia dường như là một sự thay thế đơn giản và hợp lý nhất cho đồng USD. Nếu như năm 2015, gần 90% giao dịch giữa Nga và Trung Quốc là bằng USD, thì năm 2020 là 46%. Các khoản thanh toán bằng NDT và Euro đã tăng lên mức cao nhất trong lịch sử - lần lượt là 24 và 30%. Đồng Ruble thống trị trong các hoạt động thương mại của Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU). Việc EAEU đang hình thành một hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế độc lập thống nhất sẽ làm giảm hơn nữa sự phụ thuộc vào đồng USD và đơn giản hóa sự tương tác của Nga với các nước thân thiện. Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có thể quan tâm đến điều này. Hiện vẫn chưa rõ là phương tiện thanh toán mới sẽ được tạo ra trên cơ sở loại tiền tệ nào. Tuy nhiên, các nhà kinh tế không loại trừ việc EAEU sẽ chuyển hoàn toàn sang đồng Ruble, do Nga là quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất trong tổ chức.
Trong 2 thập kỷ qua, tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ quốc tế đã giảm từ 70% xuống 60%. Lý do chỉ có một, đó là sự tăng cường vai trò của các loại tiền tệ khác. Ngoài ra, còn phải kể đến một khía cạnh khác. Washington thực sự đang sử dụng đồng USD như một vũ khí tài chính để gia tăng áp lực trừng phạt. Và đây là tín hiệu cho phần còn lại của thế giới: Đồng USD của Mỹ không đáng tin cậy, cần phải đa dạng hóa các phương thức thanh toán.
Theo dự đoán của Bank of America, kết quả cuối cùng của việc “biến đồng USD thành vũ khí trong kỷ nguyên trừng phạt mới” sẽ là sự mất giá trị của chính đồng tiền này.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trên công trình trọng điểm đường Vành đai 3 TP.HCM
- ·Chủ tịch VNREA: Cao ốc phải có 3 tầng hầm là chưa phù hợp, tốn thời gian
- ·Doanh nghiệp ngại dự án cải tạo chung cư cũ vì bị hạn chế số căn hộ
- ·Cấp sổ đỏ trong 14 ngày: Cò hết đất sống
- ·Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 16,6% trong 5 tháng đầu năm
- ·Cuộc đua nâng hạng biệt thự hạng sang bằng tiện ích
- ·Giá thuê mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM tiếp tục chững lại
- ·Được vay đến 80% trong 15 năm để mua nhà ở xã hội
- ·Xây dựng mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói: Mở đường xuất khẩu nông sản
- ·Hệ lụy đối với thị trường bất động sản khi Anh rời EU
- ·FED tăng lãi suất lần thứ 9, tác động gì đến kinh tế Việt Nam?
- ·Quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất tăng thêm
- ·“Ẩn họa” từ việc giao phương tiện cho người chưa đủ tuổi
- ·Đầu tư cải tạo chung cư cũ được hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10%
- ·Giá xăng cùng đi xuống, mặt hàng RON95
- ·Đã có nguồn vốn rẻ cho doanh nghiệp đầu tư nhà ở xã hội
- ·Phân khúc văn phòng cho thuê tại Hà Nội: Dồn dập bung hàng đầu năm
- ·Hà Nội: Còn hơn 144.000 thửa đất chưa được cấp sổ đỏ
- ·Long An: Sẵn sàng cho thuê gần 700ha đất sạch trong các khu công nghiệp
- ·Phân khúc khách sạn hạng sang: Phập phồng chờ “khách ngoại”