【tỷ số vòng loại】Xăng, điện tăng giá, lo người dân áp lực, Bộ Y tế đề nghị chưa tăng giá dịch vụ y tế
TheăngđiệntănggiálongườidânáplựcBộYtếđềnghịchưatănggiádịchvụytếtỷ số vòng loạio Công văn của Bộ Y tế, đề xuất này đưa ra nhằm tránh tác động tâm lý người dân trong bối cảnh điều chỉnh tăng giá xăng dầu, điện.
Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, TP tạm thời chưa tăng giá dịch vụ y tế với bệnh nhân không có thẻ BHYT. Ảnh: DN |
Sắp tăng giá khám chữa bệnh với người không có thẻ BHYT (HQ Online) - Từ 1/5/2019, các cơ sở khám chữa bệnh công lập thuộc TP. Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng giá dịch vụ y ... |
Đến 2018 sẽ tính đủ chi phí giá khám chữa bệnh (HQ Online)- Theo chủ trương chung, Chính phủ kiên định mục tiêu điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (KCB) có lộ trình ... |
Bộ Y tế cho biết, sau khi Bộ Y tế ban hành Thông tư số 37/2018/TT-BYT ngày 30/11/2018 Quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ BHYT đã có 7 tỉnh, thành phố gồm Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa, Hưng Yên, Đồng Tháp và thành phố Hà Nội ban hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân về việc điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ BHYT theo mức giá quy định tại Thông tư 37.
Theo văn bản của Bộ Y tế, mặc dù thực hiện mức giá theo Thông tư số 37/2018/TT-BYT chỉ tác động đến khoảng 12% dân số chưa tham gia Bảo hiểm Y tế và làm giảm CPI (chỉ số giá tiêu dùng) tại nhiều tỉnh.
"Tuy nhiên, để tránh tác động đến tâm lý người dân trong bối cảnh điểu chỉnh tăng giá xăng dầu và điện thời gian qua, Bộ Y tế đề nghị các địa phương (chưa có Nghị quyết Hội đồng nhân dân về điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Thông tư 37) tạm thời chưa quyết định điều chỉnh mức giá để chờ thời điểm phù hợp", văn bản này nêu rõ.
Bộ Y tế cũng đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, TP chỉ đạo Sở Y tế phối hợp với cơ quan truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu được chủ trương điều chỉnh giá dịch vụ y tế là nhằm xóa bỏ bao cấp qua giá, thực hiện giá thị trường đối với dịch vụ công có sự kiểm soát của Nhà nước.
Bên cạnh đó, theo đại diện Bộ Y tế, thực hiện mức giá Thông tư số 37/2018/TT-BYT có số lượng dịch vụ tăng giá nhiều hơn số lượng dịch vụ giảm giá; các dịch vụ tăng giá có mức tăng rất thấp, trong khi các dịch vụ giảm giá có mức giảm sâu hơn và tỷ lệ sử dụng dịch vụ nhiều hơn.
Ngoài ra, Bộ Y tế cũng yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh không được thu tiền thăm nuôi người bệnh dưới các hình thức như tiền áo vàng, tiền quần áo người nhà bệnh nhân do giá dịch vụ ngày trên giường bệnh đã bao gồm các chi phí điện nước, vệ sinh buồng bệnh của người nhà bệnh nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường
- ·Nhà vua thứ 10 Thái Lan đăng quang
- ·Bình Định hợp tác với Trường ĐH VinUni thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Thủ tướng gửi lời kêu gọi đến các tài năng Việt Nam
- ·Bức tranh khó khăn của kinh tế châu Á
- ·Thủ tướng Nepal kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam
- ·Công nhận quy chế kinh tế thị trường: Cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
- ·Cạnh tranh ở Bắc cực
- ·Chiêm ngưỡng Bức tranh Sen Liên Hoa Tịnh Cảnh tại lễ hội Sen Hà Nội 2024
- ·Hoàn thiện Đồ án “Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL”
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022
- ·Thủ tướng đặt kỳ vọng vào các nhà đầu tư đến Hà Giang
- ·ADB dự báo tăng trưởng Việt Nam đạt 6,7% năm 2018
- ·Khó khăn bao vây tân Thủ tướng Anh
- ·Ngân hàng chạy đua theo xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng
- ·Hoạt động của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh trong khuôn khổ AMM52
- ·Làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam
- ·Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: Cán bộ phải biết sợ khi dân không hài lòng
- ·Thí điểm phân loại rác tại nguồn và sản xuất phân compost tại Vĩnh Hưng
- ·Nhân sự mới Bộ TNMT, Quảng Ninh, Lâm Đồng