【kết quả ham kam】Tin mới nhất: Bí thư Thăng 'Khởi động lại dự án đường ống nước Tây Ninh
- Ngày 12/2,ớinhấtBíthưThăngKhởiđộnglạidựánđườngốngnướcTâkết quả ham kam Bí thư Thành uỷ TP.HCM Đinh La Thăng đã dẫn đầu đoàn công tác khảo sát và làm việc với Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa ở tỉnh Tây Ninh.
Bí thư Đinh La Thăng đã cùng đoàn công tác Thành ủy TP.HCM đã đi cano khảo sát thực tế một số hạng mục công trình hồ Dầu Tiếng gồm tràn xã lũ, đập chính và cống lấy nước số 1 cấp nước cho kênh Đông phục vụ cấp nước nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho các tỉnh Tây Ninh, Long An và TP.HCM.
Ông Đinh La Thăng cùng đoàn công tác đi cano khảo sát hồ Dầu Tiếng – Phước Hòa |
Công trình thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa được xây dựng từ năm 1981 và đưa vào vận hành khai thác năm 1985 bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới (WB). Hồ Dầu Tiếng – Phước Hòa có dung tích 1,58 tỷ m3 nước, diện tích mặt hồ 270km2, cấp nước cho 5 tỉnh gồm Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và TP.HCM.
Ngoài ra hồ Dầu Tiếng – Phước Hòa còn góp phần đẩy mặn, hỗ trợ tạo nguồn tưới tiêu cho 28.800 ha ven sông Sài Gòn và hơn 32.000ha ven sông Vàm Cỏ Đông, đồng thời giúp cắt giảm lũ, ngăn chặn xâm nhập mặn.
Hồ Dầu Tiếng - Phước Hòa là hệ thống thủy nông có quy mô lớn nhất nước ta hiện nay |
Tại buổi làm việc, người đứng đầu Thành ủy TP.HCM cho rằng hồ Dầu Tiếng – Phước Hòa là công trình quan trọng quốc gia, không chỉ ở khía cạnh an ninh nguồn nước mà quá trình vận hành hồ tốt còn đảm bảo an toàn cho TP.HCM và vùng hạ du sông Sài Gòn.
Ông Đinh La Thăng đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với công ty quản lý áp dụng công nghệ hiện đại trong dự báo mực nước dâng vì dự báo sai thì sẽ gây ngập cho vùng hạ du trong đó có TP.HCM.
“Dự báo ở đây không phải theo mùa mà phải dự báo cả năm, để đảm bảo tốt nhất, an toàn nhất, cố gắng gắn với dự báo biến đổi khí hậu”, ông Thăng nói.
Bí thư Thành uỷ TPHCM Đinh La Thăng cho rằng vận hành tốt hồ Dầu Tiếng – Phước Hòa cũng chính là đảm bảo an toàn cho TP.HCM và vùng hạ du |
Người đứng đầu Thành ủy TP.HCM đề nghị khai thác cát phải đảm bảo theo đúng quy hoạch, kế hoạch. Cần quản lý chặt chẽ môi trường trong lòng hồ, kiểm tra rà soát nhân dân đang sinh sống xung quanh lòng hồ và các doanh nghiệp khu vực lân cận để đảm bảo môi trường vì dễ gây ra tình trạng vứt rác xuống lòng hồ.
Riêng đối với UBND TP.HCM, ông Đinh La Thăng đề nghị khởi động lại dự án đường ống nước nối từ hồ Dầu Tiếng về nhà máy nước ở TP.HCM bằng cách kêu gọi xã hội hóa đầu tư. Trong đó, Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) là một nhà đầu tư cùng với các nhà đầu tư khác; Sawaco chủ động tư vấn để trong quý II/2017 có đề án kêu gọi đầu tư sớm.
Đồng thời, UBND TP Hồ Chí Minh cần có kế hoạch và khoản kinh phí hàng năm đầu tư thả cá xuống lòng hồ để cải thiện đời sống của bà con. Tuy nhiên, cần nghiên cứu loại cá phù hợp, có giá trị và giúp cân bằng sinh thái lòng hồ.
Việt Đông
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống
- ·Tặng tiền và quà giúp cháu Hạnh chữa trị bệnh ung thư máu
- ·Thị trường bất động sản: Loạn xây dựng không phép
- ·Sở Giao thông
- ·Xuân biên giới
- ·Giới đầu tư bất động sản chuyên nghiệp âm thầm hướng đến Hội An
- ·Mua nhà tập thể cũ: Dở khóc, dở cười
- ·Đất Xanh Tây Nam Bộ phấn đấu trở thành doanh nghiệp BĐS hàng đầu vùng ĐBSCL
- ·Mua đất chỉ có giấy viết tay, làm sao để có sổ đỏ?
- ·Doanh nghiệp địa ốc “tay không bắt giặc”
- ·Giá xăng dầu hôm nay 06/9/2024: Dầu thô Mỹ về dưới mốc 70 USD/thùng
- ·Cắt cơn sốt bất động sản ở Khánh Hòa
- ·Trường mẫu giáo Tân Định: Tuyển sinh có đúng quy trình?
- ·GEOTEC HANOI 2019 sẽ quy tụ hàng trăm chuyên gia địa kỹ thuật quốc tế
- ·Long An phấn đấu đặt mục tiêu tăng trưởng từ 8
- ·Tranh chấp diện tích căn hộ chủ yếu do cách tính
- ·Thị trường bất động sản 2019: Tận dụng nguồn lực từ dòng vốn ngoại
- ·Quy trình giải quyết tố cáo
- ·Giáo viên “khóc” vì những quyết định của trường
- ·Xử lý cò đất lộng hành: Phải chặt từ gốc