会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bong đá】Gia tăng “cơn khát” nguồn cung nhà xưởng, kho bãi!

【nhận định bong đá】Gia tăng “cơn khát” nguồn cung nhà xưởng, kho bãi

时间:2024-12-23 14:49:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:280次

Trong cuộc khảo sát thường niên của Cushman & Wakefield với các khách hàng hàng đầu toàn cầu cho thấy,ăngcơnkhátnguồncungnhàxưởngkhobãnhận định bong đá Việt Nam là thị trường mới nổi ưa thích của họ để đầu tư, chiếm gần 80% số phiếu bầu. Đáng chú ý, với quy mô thị trường lớn, số lượng người tiêu dùngtrực tuyến tăng nhanh, thị trường thương mại điện tử Việt Nam cũng có tốc độ tăng trưởng ngoạn mục.

Năm 2023, thương mại điện tử của Việt Nam dự kiến đạt hơn 20 tỷ USD. Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tếsố (Bộ Công thương), doanh thu thương mại điện tử tiếp tục ghi nhận tăng trưởng ấn tượng trong 6 tháng đầu năm 2023, khi đạt khoảng 10,3 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 7,7% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield cho biết, với sự phát triển của thương mại điện tử, Việt Nam đang là điểm đến của nhiều doanh nghiệptrong lĩnh vực sản xuất và hậu cần. Điều này đi đôi với nhu cầu tăng cao về bất động sảnlogistics chất lượng cao.

Hiện, tổng nguồn cung nhà kho ở Hà Nội và TP.HCM chỉ đạt lần lượt 2,022 triệu m2 và 5,13 triệu m2. Các khu công nghiệp và hậu cần kho bãi tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM đang có tỷ lệ lấp đầy cao, có những nơi đạt gần 100%.

Nhu cầu sẽ ngày càng lớn trong thời gian tới, nguồn cung không thể đáp ứng khiến sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ và vận chuyển tăng lên.

Chớp thời cơ này, nhiều doanh nghiệp lớn nước ngoài đã mở các trung tâm logistics tại Việt Nam. Năm 2022, công ty cung cấp dịch vụ cung ứng FM Logistic có trụ sở chính tại Pháp khai trương Trung tâm phân phối đô thị mới có diện tích 20.000 m2 tại Dĩ An (Bình Dương). Đây là trung tâm phân phối đô thị đa khách hàng cho các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) và ngành bán lẻ. Ngay sau đó, họ đã có được hợp đồng quản lý dịch vụ vận hành trung tâm phân phối đa kênh và giao hàng chặng cuối cho gần 10.000 cửa hàng tạp hóa truyền thống tại các khu vực trong TP.HCM.

Mới đây, FM Logistic Việt Nam cũng khánh thành trung tâm phân phối đa khách hàng hiện đại ở huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương). Trung tâm này có diện tích trên 20.000 m2, khả năng mở rộng lên đến 50.000 m2, trang bị 78 cửa xuất nhập hàng, cùng các tính năng thiết lập an toàn và bảo mật cao, cung cấp các dịch vụ lưu trữ, quản lý, vận hành và phân phối, tối ưu hóa chi phí.

Ông Hamza Harti, Giám đốc điều hành FM Logistic Việt Nam nhận định, thời gian tới, thị trường dịch vụ kho bãi sẽ có xu hướng dịch chuyển ra xa TP.HCM. 

Có thể nói, Việt Nam đang đứng trước cơ hội nâng tầm giá trị chuỗi cung ứng của nhà sản xuất và đây chính là thời cơ vàng để tăng GDP. Đặc biệt, vừa qua, trong chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt Nam, hai bên đã đạt thỏa thuận về hợp tác toàn diện, phát triển thị trường sản xuất công nghệ cao và bán dẫn.

Với các đặc điểm địa lý thuận lợi, cũng như cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển mạnh mẽ và hàng loạt chính sách thúc đẩy đầu tư từ Chính phủ, Việt Nam hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết để thu hút “đại bàng” đến làm tổ.

Theo bà Trang Bùi, những con số ấn tượng cùng những dự báo đầy triển vọng cho thấy tiềm năng của logistics tại Việt Nam rất lớn, hoàn toàn có thể trở thành “gà đẻ trứng vàng” cho các chủ đầu tư có tầm nhìn và tiềm lực mạnh.

“Năm 2022, Việt Nam được xếp hạng 11 trong 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu. Năm 2023, Việt Nam đứng vị trí thứ 43 trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả logistics. Tốc độ tăng trưởng logistics Việt Nam bình quân là 14-16%/năm, đưa đóng góp của logistics vào GDP hàng năm ở mức 4-5%; góp phần quan trọng trong việc nâng cao tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam”, đại diện Cushman & Wakefield thông tin.

Hạ tầng là một phần tất yếu trong việc phát huy toàn bộ tiềm năng và sự phát triển thành công của thị trường logistics. Theo ông Elias Abraham, Giám đốc điều hành Công ty Zim Intergrated Shipping, ngành logistics Việt Nam cần làm ngay là chuyên biệt hóa kho xưởng, đơn giản hóa các kho xưởng và không làm quá nhiều kho ở khắp nơi và kho tổng hợp chung chung, mà chỉ làm một thứ cho thật tốt.

Bà Phạm Thị Bích Huệ, nhà sáng lập, Chủ tịch Công ty Western Pacific chỉ rõ điểm nghẽn lớn nhất của logistics Việt Nam là hạ tầng, với việc thiếu quy hoạch từ địa phương, vùng miền, đã làm chi phí tăng lên, giảm năng lực cạnh tranh.

“Trong 5 năm gần đây, các tổ chức nước ngoài đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực logistics rất nhiều. Họ đã sở hữu hạ tầng với số diện tích bằng của các doanh nghiệp trong nước cộng lại. Cộng đồng logistics Việt Nam nếu không ngồi lại với nhau để tìm cách khắc phục những bất cập thì miếng bánh ngon này sẽ dành cho các nhà đầu tư nước ngoài, còn doanh nghiệp logistics Việt Nam bị thua ngay trên sân nhà”, bà Huệ lo ngại.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hố ga dọa người trên đường Lạc Long Quân
  • Thứ trưởng Bộ Văn hoá trực tiếp khảo sát nhà thờ Bùi Chu
  • SunBay Park Hotel & Resort Phan Rang: ‘Thành phố’ tiện ích giữa sa thảo Ninh Thuận
  • TP. HCM khan hiếm nguồn cung, BĐS Bình Phước ‘bừng sáng’
  • Cha nghèo bất lực nhìn con đuối sức
  • Quốc hội Thái Lan bỏ phiếu bầu ông Srettha Thavisin làm Thủ tướng
  • Kiểm tra khu du lịch 233ha ở Hà Nội buộc tháo dỡ 1 nhà vệ sinh
  • Bí quyết phong thủy giúp tài lộc đầy nhà, cuộc sống thăng hoa
推荐内容
  • Dân 'oằn mình' vì giá gas tăng
  • Dân chung cư lội nước giữa lưng trời Chuyên gia vạch lỗ hổng
  • Phận người mong manh dưới chân bức tường dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh Marina Hill
  • Lạm phát thường niên của Mỹ xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021
  • 'Bài tình ca đầu tiên'
  • Hệ quả từ chính sách của Cơ quan tiền tệ Singapore