【bdkq truc tiep】Năm 2050, trở thành đô thị thông minh, hiện đại, trung tâm công nghệ cao: Kỳ vọng lớn của Hà Nam
Ủy viên Trung ương Đảng,ămtrởthànhđôthịthôngminhhiệnđạitrungtâmcôngnghệcaoKỳvọnglớncủaHàbdkq truc tiep Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nam Lê Thị Thủy cùng trụ trì chùa Tam Chúc hòa thượng Thích Thanh Nhiễu thực hiện nghi lễ rước nước tại lễ Khai hội Xuân Tam Chúc 2023 |
Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Theo Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đến năm 2025, Hà Nam trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh, phát triển khá của Vùng đồng bằng Bắc bộ; phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2035.
Theo đó, Hà Nam phát huy tối đa, hiệu quả các tiềm năng, lợi thế và nguồn lực để phát triển nhanh, toàn diện và bền vững; trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường, hiệu quả kinh tế- xã hội lớn; là trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, logistics và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước; là vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, sản xuất hàng hóa với năng suất, chất lượng, giá trị cao; có tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cao trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng hiệu quả khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại, kết nối thuận lợi với trong vùng và cả nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt 10,4%/năm; khoảng 12%/năm trong giai đoạn 2026 - 2030. Cơ cấu kinh tế đến năm 2025: Công nghiệp - xây dựng 65,2%, dịch vụ 28,5%, khu vực nông nghiệp 6,3%; đến năm 2030, cơ cấu kinh tế của Hà Nam tương ứng là: 70,5% - 26% - 3,5%.
GRDP bình quân đầu người đạt trên 117 triệu đồng vào năm 2025 và đạt trên 230 triệu đồng vào năm 2030. Tổng vốn đầu tưtoàn xã hội cả giai đoạn 2021 - 2025 đạt 269.000 tỷ đồng; giai đoạn 2026 - 2030 đạt 574.000 tỷ đồng. Năm 2025, thu ngân sách đạt trên 16.000 tỷ đồng.
Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt trên 58%. Giai đoạn 2021 - 2025, nằm trong nhóm 20 tỉnh, giai đoạn 2026 - 2030, trong nhóm 10 tỉnh dẫn đầu về Chỉ số Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Đến năm 2025, có 1 huyện và 35 xã trở lên đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu. Đến 2030, cơ bản không còn hộ nghèo.
Dấu ấn kinh tế Hà Nam năm 2022
Tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 46.065,7 tỷ đồng, tăng 10,82% so với năm 2021, là tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao thứ 3 Vùng đồng bằng sông Hồng và thứ 12 toàn quốc.
Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng 67,3%; Dịch vụ 24,7%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản 8,0%.
GRDP bình quân đầu người đạt 87,0 triệu đồng, tăng 14,2%, bằng 101,1% kế hoạch.
Thu cân đối ngân sách Nhà nước số tiền đạt 112,8% dự toán Trung ương giao, 111,6% dự toán địa phương. Năm đầu tiên tự chủ ngân sách có điều tiết về Trung ương.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Buôn bán hàng nhập khẩu không có nhãn phụ bằng tiếng Việt có thể bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Ngành giáo dục Bình Phước chủ động khai giảng đi đôi chống dịch Covid
- ·Phòng, chống đuối nước trong trường học và cộng đồng
- ·Thiếu nhi Đồng Phú tri ân lực lượng phòng, chống đại dịch
- ·Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế
- ·Đồng hành với tuổi “teen”
- ·Các tỉnh tổ chức khai giảng năm học mới với nhiều hình thức linh hoạt
- ·Hướng nghiệp “Cùng bạn chọn nghề cho tương lai”
- ·Hà Nội thu giữ gần 2.000 sản phẩm đồ chơi mô hình súng bằng nhựa
- ·Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
- ·Phát triển các tiêu chuẩn ASTM phát hiện đuối nước trong hồ bơi
- ·Bình Phước “đại thắng” kỳ thi học sinh giỏi quốc gia
- ·Trải nghiệm “một ngày làm chiến sĩ”
- ·“Xuân về trên biên giới”
- ·Viettel hỗ trợ tỉnh Nam Định xây dựng nền tảng chuyển đổi số toàn diện
- ·Quy định về bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên phổ thông
- ·Phước Long: Gần 10.000 lượt đoàn viên, thanh thiếu nhi tham gia hoạt động hè
- ·Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021
- ·Lợi nhuận gần 200 triệu đồng nhờ bán ếch giống
- ·Giúp trẻ thỏa sức khám phá, vui chơi