会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận liverpool hôm nay】Vai trò của Nhật Bản trong cuộc đối đầu bán dẫn Mỹ!

【nhận định trận liverpool hôm nay】Vai trò của Nhật Bản trong cuộc đối đầu bán dẫn Mỹ

时间:2024-12-23 18:55:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:603次

Thời gian gần đây,òcủaNhậtBảntrongcuộcđốiđầubándẫnMỹnhận định trận liverpool hôm nay Mỹ liên tục gây sức ép tới các quốc gia đồng minh, bao gồm Nhật Bản, tham gia vào việc siết chặt cấm vận công nghệ đối với Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực bán dẫn.

Các nhà lập pháp chủ chốt tại Washington đã thúc giục Nhật Bản tăng cường các hạn chế đối với việc bán thiết bị sản xuất chip cho Trung Quốc, cảnh báo rằng nếu Tokyo không hành động, nước này có thể áp đặt các hạn chế của riêng mình đối với các công ty Nhật Bản hoặc loại bỏ các nhà sản xuất công cụ làm ăn với Trung Quốc khỏi việc nhận trợ cấp bán dẫn của Mỹ.

Các thành viên đảng Cộng hòa và Dân chủ hàng đầu trong Ủy ban Chọn lọc Trung Quốc của Hạ viện đã nêu rõ mối quan ngại của họ trong một bức thư gửi đến đại sứ Nhật Bản tại Mỹ ngày 15/10 vừa qua.

Screenshot 2024 10 21 at 21.01.42.png
Doanh số các nhà sản xuất thiết bị đúc chủ chốt tại Trung Quốc sau khi Mỹ siết xuất khẩu bán dẫn giai đoạn 2022-2023. Ảnh: Bloomberg

Mỹ coi công nghệ bán dẫn là "trái tim" của cuộc cạnh tranh công nghệ toàn cầu. Bán dẫn không chỉ là thành phần cốt lõi trong các thiết bị điện tử mà còn là yếu tố quan trọng trong các ngành công nghiệp khác như viễn thông, xe tự lái, trí tuệ nhân tạo (AI), và công nghệ quốc phòng.

Lo ngại Trung Quốc có thể lợi dụng công nghệ tiên tiến để phát triển các hệ thống quân sự vượt trội, thách thức sự thống trị toàn cầu, Washington đã áp đặt các biện pháp cấm vận mạnh mẽ nhằm vào các công ty công nghệ Trung Quốc như Huawei và SMIC, hạn chế khả năng tiếp cận của họ với công nghệ tiên tiến.

Nhật Bản là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp bán dẫn. Các công ty Nhật Bản như Tokyo Electron và Nikon đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất thiết bị bán dẫn và cung cấp các vật liệu quan trọng như hóa chất, máy móc. Điều này khiến Nhật Bản trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.

Mỹ nhận ra rằng, nếu không có sự tham gia của Nhật Bản, các biện pháp cấm vận công nghệ đối với Trung Quốc sẽ thiếu hiệu quả.

Screenshot 2024 10 21 at 21.01.58.png
Các nhà lập pháp Mỹ lập luận ngành công nghiệp sản xuất máy đúc chip đã bùng nổ theo làn sóng AI. Ảnh: Bloomberg

Từ khi bắt đầu cuộc chiến thương mại với Trung Quốc dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đã không ngừng tìm cách gây ảnh hưởng đến các đồng minh để tạo ra một mặt trận chung chống lại sự trỗi dậy công nghệ của Trung Quốc.

Dưới thời Tổng thống Joe Biden, chính sách này tiếp tục được mở rộng với việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác công nghệ cao giữa các quốc gia đồng minh thông qua các tổ chức như "Quad" (bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, và Úc).

Vào tháng 7 năm 2023, Nhật Bản đã công bố một loạt biện pháp mới nhằm siết chặt kiểm soát xuất khẩu đối với các thiết bị công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất bán dẫn.

Quyết định này rõ ràng phản ánh áp lực từ Mỹ, khi Washington yêu cầu các quốc gia đồng minh áp dụng các biện pháp tương tự để đồng bộ với các chính sách cấm vận của Mỹ.

Chẳng hạn, Tokyo đã áp dụng hạn chế xuất khẩu đối với 23 loại thiết bị sản xuất bán dẫn, bao gồm máy quang khắc cực tím (EUV), công nghệ quan trọng để sản xuất chip tiên tiến.

Động thái này khiến các công ty Nhật Bản như Tokyo Electron chịu thiệt hại lớn khi mất đi thị trường Trung Quốc, vốn là một trong những khách hàng lớn nhất.

Tuy nhiên, dưới áp lực của Mỹ, Nhật Bản không có nhiều lựa chọn ngoài việc tuân theo các biện pháp này.

Việc Nhật Bản siết chặt cấm vận công nghệ với Trung Quốc có thể làm tổn hại đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản, và việc hạn chế xuất khẩu công nghệ bán dẫn có thể khiến mối quan hệ này căng thẳng.

Trung Quốc đã chỉ trích các biện pháp cấm vận này, cho rằng chúng là một phần của chiến lược "kiềm chế" sự phát triển của Trung Quốc.

Tuy nhiên, đối với Nhật Bản, áp lực từ Mỹ và sự phụ thuộc vào liên minh an ninh với Mỹ là những yếu tố quan trọng hơn.

Tokyo không thể bỏ qua việc duy trì mối quan hệ chiến lược với Washington, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và các tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.

(Tổng hợp)

Trung Quốc đạt cột mốc mới trong cuộc chiến bán dẫn với MỹChina Telecom, nhà mạng viễn thông Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước cho biết họ đã phát triển hai mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) được đào tạo hoàn toàn trên các chip sản xuất trong nước, một trong đó có tới một nghìn tỷ tham số.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thủ tướng chỉ đạo chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai
  • Sóng sánh chè sắn
  • Muôn vàn góc nhìn nghệ thuật qua  “Huế và những bước chân khám phá”
  • Video UAV Ukraine bắn cháy pháo tự hành Nga ở gần Avdiivka
  • Giá vàng hôm nay, 1/5: Tiếp tục giảm mạnh
  • Giá bạc hôm nay 26/11/2024: Áp lực bán gia tăng đẩy giá bạc giảm mạnh
  • NATO chuẩn bị cho ‘chiến sự kéo dài’, đẩy mạnh chi tiêu quốc phòng
  • Ông Trump dự đoán về nỗ lực tái tranh cử của Tổng thống Biden
推荐内容
  • Thanh long đạt giá cao trong dịp Tết Giáp Thìn
  • Giá xăng dầu hôm nay 25/11/2024: Dự báo bất ngờ về giá dầu trong tuần mới
  • Nga bắn hạ loạt tên lửa Ukraine, ông Zelensky không ngại việc ông Trump tái cử
  • Khối ngoại mua ròng gần 195 tỷ đồng
  • Tập trung phát triển nền kinh tế carbon thấp nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
  • Hướng đến địa chỉ hàng đầu của miền Trung