【kết quả barcelona hôm nay】Tham gia thị trường tín chỉ carbon: Việt Nam cần làm gì?
Thị trường tín chỉ carbon
Thị trường tín chỉ carbon xuất hiện từ năm 1997,ịtrườngtínchỉcarbonViệtNamcầnlàmgìkết quả barcelona hôm nay khi Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc được chính thức thông qua. Theo Nghị định này, các nền kinh tế còn dư thừa về quyền phát thải khí nhà kính được phép mua, bán hoặc cho các quốc gia khác quyền này. Đây là cơ sở làm xuất hiện trên thế giới một loại hàng hóa có nhu cầu gia dịch mới trên thị trường là các chứng chỉ liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính. Do CO2 là một loại khí nhà kính nên việc quy đổi tương đương liên quan đến khí nhà kính khác cho các giao dịch về phát thải khí nhà kính được gọi chung là mua/bán, trao đổi chứng chỉ carbon. Từ đó, hình thành nên thị trường giao dịch carbon hay thị trường tín chỉ carbon. Trên thị trường này, việc mua, bán phát thải khí nhà kính hay mua/bán phát thải khí carbon được giao dịch thông quan đơn vị quy đổi là tín chỉ carbon.
Theo Tạp chí Forbes Việt Nam, tín chỉ carbon là một thuật ngữ đề cập đến một đơn vị tín chỉ giao dịch trong kinh doanh, hay là giấy phép về 1 tấn CO2 hay khối lượng của một loại khí nhà kính khác quy đổi tương đương 1 tấn CO2 (viết tắt là tCO2tđ). Như vậy, tín chỉ carbon là chứng nhận (hay giấy phép) cho phép người sở hữu được quyền phát thải 1 tấn CO2 hoặc một loại khí nhà kính quy đổi khác. Một tín chỉ carbon giới hạn một lượng phát thải là 1 tấn CO2. Mục tiêu ra đời của tín chỉ carbon là để từng bước giảm phát thải khí nhà kính vào khí quyển.
Trong tiến trình thực hiện lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, các nền kinh tế, ngành công nghiệp, hay doanh nghiệp được ấn định một “hạn ngạch” phát thải hàng năm cụ thể hay đưa ra một mức trần về số đơn vị carbon phát thải (còn gọi là Cap). Mức trần này thường sẽ điều chỉnh giảm dần theo hướng giảm phát thải khí nhà kính vào khí quyển. Số tín chỉ carbon mà các bên tham gia được phép giao dịch phải ở trong mức trần quy định đó, nếu vượt qua mức trần sẽ bị phạt. Chính vì vậy, trong trường hợp phát thải vượt trần, để tránh bị phạt, các chủ thể này cần mua thêm “quyền” phát thải từ các chủ thể đang dư thừa trên thị trường. Ngược lại, nếu không dùng hết hạn ngạch của trần phát thải, các chủ thể này có thể chuyển nhượng lại cho các chủ thể có nhu cầu.
Từ khi Nghị định thư Kyoto có hiệu lực, thị trường giao dịch tín chỉ carbon đã phát triển mạnh mẽ tại các quốc gia phát triển. Hiện có 02 loại thị trường giao dịch chính gồm: (1) Thị trường tín chỉ carbon bắt buộc là thị trường mua/bán carbon thực hiện theo các cam kết cắt giảm khí nhà kính khi tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu của các quốc gia. Thị trường này mang tính bắt buộc và chủ yếu sử dụng trong các dự án thuộc cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism - CDM); cơ chế phát triển bền vững (Sustainable Development Mechanism - SDM) hoặc cơ chế đồng thực hiện (Joint - Implementation - JI); (2) Thị trường giao dịch tín chỉ carbon tự nguyện -là thị trường dựa trên cơ sở hợp tác giữa các quốc gia, tổ chức hay công ty thông qua các thỏa thuận song phương hoặc đa phương. Trên thị trường này, bên có nhu cầu tín chỉ sẽ tham gia vào các giao dịch mua, bán trên cơ sở tự nguyện nhằm đáp ứng các chính sách về môi trường, xã hội và quản trị (Environmental - Social - Governance - ESG) trong phát triển hướng tới giảm phát thải khí nhà kính.
Thị trường giao dịch chứng chỉ carbon tự nguyện là cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch với nhau để giảm phát thải khí carbon. Thị trường hoạt động thông qua quy định giới hạn về lượng khí thải được phép phát thải và cho phép các doanh nghiệp tham gia giao dịch lượng khí thải đã giảm đi so với giới hạn cho phép. Thông qua các giao dịch này sẽ hình thành cơ chế tự điều chỉnh, từ đó lập lại sự cân bằng về carbon thông qua việc giảm phát thải khí nhà kính.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·VFF đã thừa nhận đội tuyển Việt Nam thua chỉ vì chuyên môn?
- ·Phát triển dịch vụ cảng biển ở Hạ Long
- ·Vững tin năm thứ 8 liên tiếp tăng trưởng 2 con số
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Hướng dẫn tuyển sinh đầu cấp Chương trình song ngữ Tiếng Pháp năm học 2024
- ·Nông nghiệp bứt tốc hội nhập
- ·Bế mạc Vòng chung kết Giải Billiards & Snooker vô địch quốc gia năm 2016
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Chính thức hoàn tất thương vụ Manchester City tới Việt Nam
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup 2015: Hấp dẫn vòng đấu cuối
- ·Thủy điện Thác Mơ hội thảo về văn hóa doanh nghiệp
- ·Đổi mới vì người nộp thuế
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Hơn 25 tỉ đồng hỗ trợ sinh viên vượt khó học tốt
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45 tại Lào
- ·Quảng trường thành phố
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Việt Nam vô địch bóng đá nữ U14 châu Á 2015