【kashima】Chứng khoán tuần: Dấu ấn vốn ngoại
Tuần hút vốn kỷ lục
Sau những ngày cuối tháng 6 mua ròng khá tưng bừng,ứngkhoántuầnDấuấnvốnngoạkashima dòng vốn ngoại chững lại trong ngày đầu tiên của tháng 7. Nỗi lo lắng dòng vốn này chỉ hoạt động ngắn hạn đã xuất hiện. Quả thực khả năng không hề nhỏ là các quỹ ngoại đã thực hiện một truyền thống là mua mạnh đẩy giá để làm đẹp NAV khi kỳ báo cáo đến. Tuy nhiên lo lắng này đã được giải tỏa nhanh chóng khi cường độ giải ngân đã phục hồi, thậm chí còn rất mạnh mẽ, tạo nên một tuần hút vốn kỷ lục kể từ đầu năm.
Chỉ tính riêng khớp lệnh – các giao dịch mua tác động đến giá – trong hai phiên cuối tuần này nhà đầu tư nước ngoài đã giải ngân trung bình 146 tỷ đồng ròng/phiên. Đây là mức rót vốn ấn tượng nếu so với ngày 1/7 chỉ là 66,3 tỷ đồng.
Tính chung cả tuần này, khối ngoại đổ một lượng vốn ròng rất lớn vào thị trường khớp lệnh, tới 1.106,2 tỷ đồng. Nếu tính cả giao dịch thỏa thuận, con số là 1.105,2 tỷ đồng. Đây là mức mua ròng tính theo tuần lớn nhất kể từ đầu năm 2015.
Nếu nhìn dài hơn, trong tháng 6, khối ngoại cũng rót vốn tới 2.215,2 tỷ đồng, là tháng mua nhiều nhất trong vòng 1,6 năm trở lại đây.
Dòng vốn nước ngoài đang chảy vào thị trường với quy mô lớn trong thời gian dài cho thấy xu hướng đầu tư đang tăng lên. Quy mô giao dịch có thể thay đổi ở một vài phiên, một vài thời điểm, nhưng nếu nhìn trong một khoảng thời gian tương đối dài, chẳng hạn tính theo tháng, thì dòng vốn này là rất ổn định.
Như vậy tính từ đầu năm 2015, chỉ có duy nhất tháng 3 khối ngoại rút vốn ròng của thị trường và tính chung 6 tháng, đã có 6.206,2 tỷ đồng đổ trực tiếp vào thị trường qua các giao dịch khớp lệnh. Nghĩa là một lượng rất lớn cổ phiếu đã chảy về tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài và nằm im tại đó. Giá cổ phiếu đang được hưởng lợi từ lượng vốn này.
Một ví dụ điển hình là quỹ VNM cũng liên tục hút ròng vốn mới từ đầu năm 2015, trừ duy nhất tháng 3. Điều này khá trùng hợp với thực tế giao dịch trên thị trường Việt Nam như nói ở trên. Số liệu tới hết tháng 6 vừa rồi, quỹ VNM lại có thêm 27,72 triệu USD vốn mới. Tính chung từ đầu năm, khoảng 63,79 triệu USD đã rót ròng vào quỹ này và được giải ngân hết.
10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần | |||||||
Mã CK | Giá đóng cửa ngày 3/7 | Giá đóng cửa ngày 29/6 | Mức giảm (%) | Mã CK | Giá đóng cửa ngày 3/7 | Giá đóng cửa ngày 29/6 | Mức tăng (%) |
DAG | 16.1 | 19.5 | -17.44 | VCB | 54.5 | 44.7 | 21.92 |
HHS | 21.5 | 25.8 | -16.67 | PTC | 16.5 | 13.6 | 21.32 |
BT6 | 6.8 | 7.8 | -12.82 | BVH | 45.5 | 38 | 19.74 |
FDC | 17.9 | 20 | -10.5 | BID | 24.6 | 21.5 | 14.42 |
SGT | 4.5 | 5 | -10 | DTA | 6.1 | 5.4 | 12.96 |
CIG | 1.9 | 2.1 | -9.52 | DXG | 17.6 | 15.6 | 12.82 |
AGR | 5.9 | 6.5 | -9.23 | CTI | 16.1 | 14.3 | 12.59 |
TMT | 39.2 | 42.5 | -7.76 | DTT | 7.8 | 7 | 11.43 |
VNG | 10.8 | 11.7 | -7.69 | HAI | 10 | 9 | 11.11 |
JVC | 8.6 | 9.3 | -7.53 | TNT | 12.6 | 11.4 | 10.53 |
10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần | |||||||
Mã CK | Giá đóng cửa ngày 3/7 | Giá đóng cửa ngày 29/6 | Mức giảm (%) | Mã CK | Giá đóng cửa ngày 29/6 | Giá đóng cửa ngày 3/7 | Mức tăng (%) |
VTC | 5.5 | 7 | -21.43 | DLR | 10.8 | 7.5 | 44 |
SHN | 12.4 | 15.5 | -20 | NHC | 26.8 | 23.4 | 14.53 |
TSB | 8.6 | 10.5 | -18.1 | NHP | 15.8 | 13.9 | 13.67 |
CJC | 19.5 | 23.6 | -17.37 | HJS | 13.2 | 11.8 | 11.86 |
ECI | 14 | 16.9 | -17.16 | BAM | 2.9 | 2.6 | 11.54 |
HDO | 3.9 | 4.6 | -15.22 | VNF | 60.1 | 54 | 11.3 |
CTX | 14.4 | 16.9 | -14.79 | HHG | 12 | 10.8 | 11.11 |
LTC | 5.2 | 6 | -13.33 | SAF | 50 | 45 | 11.11 |
HAT | 59 | 67.9 | -13.11 | PVI | 18 | 16.2 | 11.11 |
L44 | 4.8 | 5.4 | -11.11 | WSS | 9.2 | 8.3 | 10.84 |
Sức hấp dẫn mới
Không phải nhà đầu tư nào cũng hồ hởi trong mấy tuần vừa qua. Kể cả hai ngày cuối tuần rồi, khi VN-Index bứt phá qua ngưỡng cản cứng 600 điểm, không ít tài khoản vẫn không đem lại lợi nhuận, thậm chí là tăng thua lỗ.
Sự lệch pha trong biến động giá luôn tồn tại, nhưng lần này kéo khá dài. Các cổ phiếu đầu cơ vừa và nhỏ chủ yếu là lình xình giảm, trong khi các blue-chips, đặc biệt là các mã trong nhóm dẫn dắt như ngân hàng, chứng khoán, các cổ phiếu hết room tiến triển rất tốt.
Hiện tượng này thực ra diễn ra liên tục khi thị trường khởi động một xu thế tăng bền vững. Luôn là các blue-chips đi trước. Nguyên nhân rất bình thường, là tính thời điểm. Các sóng tăng dài đầu tiên phải dựa trên yếu tố cơ bản. Chẳng hạn thời điểm hiện tại là những kỳ vọng rất dài hơi: Kinh tế vĩ mô tăng trưởng, hội nhập quốc tế thông qua hàng loạt hiệp định, khơi thông dòng vốn nước ngoài bằng những cởi mở chính sách.
Những yếu tố cơ bản trước tiên sẽ tác động đến những cổ phiếu cơ bản. Hoạt động kinh doanh và triển vọng lợi nhuận, vị thế trên thị trường sẽ tốt hơn nhiều. Dòng vốn sẽ chú ý đến những doanh nghiệp này trước.
Trong khi không ít nhà đầu tư lo lắng về sự lệch pha trong đầu tư của mình thì đáng lẽ nên nhìn nhận những lệch pha đó như một dấu hiệu tích cực: Đó là biểu hiện của một con sóng bền vững, thanh vì những giao động ngắn hạn dựa trên dòng vốn đầu cơ.
Một biểu hiện không thể chối bỏ, đó là dòng vốn ngoại đang đi trước một bước. Dòng tiền này tuần rồi đổ ào ạt vào các cổ phiếu cơ bản trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, hàng tiêu dùng… Những cổ phiếu lớn này chưa bao giờ được dòng vốn đầu cơ chú ý, nhưng lần này sức mạnh của dòng vốn cơ bản lại mạnh hơn nhiều.
Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua | |||
Ngày | Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng) | Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng) | Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng) |
22.6.2015 | 2,471.8 | 295.4 | 55.1 |
23.6.2015 | 1,958.8 | 234.8 | 112.4 |
24.6.2015 | 2,216.5 | 164.0 | 105.8 |
25.6.2015 | 2,090.9 | 128.6 | 208.2 |
26.6.2015 | 3,256.9 | 201.3 | 95.0 |
29.6.2015 | 2,291.3 | 400.6 | 101.8 |
30.6.2015 | 2,883.7 | 613.6 | 164.4 |
1.7.2015 | 2,252.9 | 189.8 | 123.5 |
2.7.2015 | 2,446.6 | 323.1 | 165.6 |
3.7.2015 | 3,173.6 | 314.7 | 180.4 |
Trọng Nghĩa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
- ·Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
- ·Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
- ·Siberian Wellness tích cực hành động vì cộng đồng
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Sử dụng nhựa sinh học, doanh nghiệp đối diện rủi ro kinh doanh
- ·Hải Phòng: Đẩy mạnh tuyên truyền phân loại, xử lý rác thải tại nguồn
- ·Bộ GD&ĐT đồng hành cùng Vingroup triển khai chương trình 'xanh'
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Thay đổi nhận thức, bắt nhịp tiêu dùng xanh
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·EPR là con đường phát triển bền vững cho doanh nghiệp
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero