【tỷ số trận torino】Đáp ứng nhu cầu thị trường là “chìa khóa” mở ra lợi nhuận
Tìm đến thị trường
Mới đây,Đápứngnhucầuthịtrườnglàchìakhóamởralợinhuậtỷ số trận torino một DN sản xuất thép trong nước là Công ty Cổ phần thép Bắc Việt đã kết hợp với 4 công ty Nhật Bản thành lập liên doanh Nippon Steel & Sumikin Metal Products Vietnam (NSMV). Với tổng vốn đầu tư hơn 267 tỷ đồng, NSMV thành lập nhằm đón đầu và đáp ứng nhu cầu xây dựng, đô thị hóa đang mở rộng tại Việt Nam, với các sản phẩm trọng tâm là cung cấp ống thép và thép kết cấu.
Giữa bối cảnh nhiều DN thép điêu đứng, không có lối ra do hàng tồn kho tăng cao và thậm chí phải đứng trước nguy cơ phá sản, Bắc Việt vẫn được các đối tác Nhật Bản đánh giá cao và "chọn mặt gửi vàng" để thành lập liên doanh. Cũng bởi, hoạt động của DN này khá ổn định dù trong khủng hoảng khi lãnh đạo DN đã khá nhanh nhạy để chuyển hướng đầu tư, kinh doanh sang các ngành mà thị trường đang có yêu cầu cao như cơ khí, nhựa...
Ông Trần Anh Vương, Tổng giám đốc Công ty quan niệm rằng điều thể hiện sự tăng trưởng của DN là lợi nhuận chứ không phải doanh số. Do vậy, trong điều kiện thị trường bất động sản, xây dựng đang “đóng băng”, tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng của DN thép nên yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để DN hoạt động có lợi nhuận. Lối ra duy nhất theo Công ty này chính là thị trường, tức là đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng thông qua việc tìm những sản phẩm vừa phù hợp với năng lực sản xuất, vừa có tỷ lệ lợi nhuận cao để đầu tư.
“Nếu sắt thép có doanh số lớn mà tỷ lệ lợi nhuận thấp thì chúng tôi phải chuyển đồng vốn của mình thông minh hơn vào các ngành hàng khác, có lợi nhuận cao. Với đặc thù là DN thép cơ khí, tức là sản xuất sản phẩm của ngành cơ khí nên có thể hôm nay chúng tôi làm thùng nước, ngày mai lại làm sản phẩm khác. Việc lựa chọn sản phẩm hay hướng đi như thế nào là quyền của DN. Trong thời điểm sắt thép có giá cao, DN có thể lựa chọn tập trung vào sản xuất thép cơ khí. Nhưng trong thời điểm khác cũng với đồng vốn ấy DN có thể sản xuất các sản phẩm cơ khí phi tiêu chuẩn khác mà mang lại lợi nhuận cao cho DN”, ông Vương cho biết.
Tương tự, nếu như trước đây các DN chỉ biết đến việc NK hàng Trung Quốc để phân phối thì giờ đây, nhiều DN sản xuất cũng tính đến việc đưa hàng vào chính thị trường này. Công ty Cổ phần Vinamit chuyên sản xuất các sản phẩm hoa quả sấy khô là một ví dụ điển hình. Để cải thiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, Công ty này đã đầu tư các máy móc thiết bị hiện đại và kiện toàn đội ngũ nhân sự. Với các sản phẩm chất lượng cao, Vinamit đã thâm nhập được vào các siêu thị của Trung Quốc và lập kênh phân phối riêng. Tuy nhiên, sau nhiều tháng khảo sát thị trường, ông Nguyễn Lâm Viên, Chủ tịch Công ty cho rằng để sản phẩm Việt Nam đứng vững trên thị trường này, điều quan trọng là phải liên kết mạnh với nhiều DN Việt Nam.
Bài toán lột xác?
Thách thức tái cấu trúc không chỉ đặt ra với các “ông lớn”, mà những DN nhỏ cũng đang phải tính đến việc thay đổi chiến lược kinh doanh để tồn tại. Cũng giống như Bắc Việt, Hợp tác xã Dệt sợi may Hồng Phú đặt trọng tâm tái cơ cấu vào chính sản phẩm. Trong bối cảnh thị trường XK bị thu hẹp, đơn vị này đã bị giảm đến hơn 30% đơn hàng cung ứng cho các nhà XK. Do vậy, để tìm hướng đi nhằm duy trì hoạt động của DN, đảm bảo đời sống việc làm cho công nhân, đơn vị này đã tận dụng lợi thế sản xuất sợi có chất lượng cao để đầu tư sản xuất màn tuyn, phục vụ thị trường nội địa. Ông Nguyễn Văn Hệ, Chủ nhiệm HTX cho biết mới đây DN đã đầu tư xe tải đưa hàng đi tiếp thị ở các chợ đầu mối và rất được các tiểu thương đón nhận, lượng tiêu thụ tốt.
Theo các chuyên gia, tái cấu trúc DN thực chất là cơ cấu lại hoạt động. Theo đó, các nhà lãnh đạo khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hoạt động hiện tại để từ đó đưa ra mô hình cấu trúc hoạt động mới theo hướng tinh gọn và hiệu quả hơn. Mục tiêu của tái cấu trúc là nhằm giúp DN có một “thể trạng” tốt hơn, tập trung mọi nguồn lực để đầu tư hiệu quả hơn, mang lại giá trị bền vững cho người kinh doanh.
Những nút thắt cơ bản mà các nhà lãnh đạo cần lưu ý khi tái cơ cấu DN là: Điều chỉnh cơ cấu hoạt động; điều chỉnh bộ máy tổ chức; điều chỉnh cơ cấu thể chế và điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo rằng, việc triển khai tái cấu trúc phải dựa trên đặc thù (điểm mạnh, điểm yếu) của DN, những ngành nghề kinh doanh mà DN đang nắm giữ, đảm bảo sự hài hòa với yêu cầu của thị trường, đặc biệt là những mảng kinh doanh có tiềm năng.
Linh Sơn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mẹ vừa mổ sỏi mật, con lại ung thư
- ·Phát hiện ung thư di căn sau 6 tháng xuất hiện bất thường ở cổ
- ·Thương mại đảo chiều, Việt Nam nhập siêu gần 700 triệu USD từ Australia
- ·Người phụ nữ bị mỡ máu cao và tiền tiểu đường mặc dù chỉ nặng 47kg
- ·Bi kịch đẻ con rồi mà bạn trai không chịu thừa nhận
- ·Vàng dẫn đầu về mức sinh lời kể từ đầu năm đến nay
- ·Nam sinh 16 tuổi mang khối u khổng lồ ở ngực
- ·Liên kết vùng để đưa logistics thành ngành dịch vụ mũi nhọn của TP Hồ Chí Minh
- ·Phường giải quyết nhiều lần dân vẫn kêu trời
- ·Gần 3400 ca Covid
- ·Ly hôn, tài sản mẹ chồng cho giờ tính sao?
- ·Tìm thấy 28 chiếc răng nằm trong khối u
- ·Bị cắt chân từ dấu hiệu tê bì bàn chân
- ·3 dấu hiệu khi ăn cảnh báo các bệnh ung thư nguy hiểm
- ·Có tiền tỷ trong tay vẫn giả nghèo “nuôi” sỹ diện cho cả nhà chồng
- ·Căng thẳng thương mại Mỹ
- ·Việt Nam đầu tư 3,2 tỷ USD vào Campuchia
- ·Virus lạ khiến 3 người tử vong trong vòng 24 giờ
- ·Họ hàng thế nào thì cấm kết hôn?
- ·Dưa hấu, thanh long rớt giá 50% vì Trung Quốc mua phập phù