会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo thuy sy】Quy định mới về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030!

【keo thuy sy】Quy định mới về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

时间:2025-01-11 03:15:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:185次

Thông tư 75/2021/TT-BTC áp dụng đối với các cơ quan,địnhmớivềquảnlýtàichínhthựchiệnChươngtrìnhpháttriểntàisảntrítuệđếnnăkeo thuy sy tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, thực hiện chương trình và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư nêu rõ về mức ngân sách nhà nước hỗ trợ trong đăng ký bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu; đăng ký bảo hộ, công nhận giống cây trồng mới.

Cụ thể, trường hợp đăng ký bảo hộ trong nước: Đối với đơn đăng ký bảo hộ sáng chế và đăng ký bảo hộ, công nhận giống cây trồng mới, mức hỗ trợ 30 triệu đồng/đơn; đối với đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu, 15 triệu đồng/văn bằng bảo hộ.

Trường hợp đăng ký bảo hộ ở nước ngoài cho các đối tượng quy định, mức hỗ trợ là 60 triệu đồng/đơn được chấp nhận hợp lệ, các văn bản tương ứng theo quy định của tổ chức quốc tế hoặc quốc gia nộp đơn.

Đối với nhiệm vụ do các bộ, cơ quan trung ương quản lý, mức kinh phí quy định nêu trên là mức hỗ trợ tối đa từ ngân sách nhà nước, trong trường hợp phát sinh thêm các chi phí khác (nếu có), các đơn vị tham gia chương trình tự đảm bảo.

Đối với nhiệm vụ do địa phương quản lý, căn cứ vào các công việc có liên quan, điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ cụ thể phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách địa phương để thực hiện.

Quy định mới về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030
Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển tài sản trí tuệ. Ảnh: Diệu Linh

Về nhiệm vụ nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ, các nội dung hỗ trợ gồm: Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể và sản phẩm thuộc Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gắn với đăng ký mã số vùng trồng, an toàn thực phẩm, chứng nhận chất lượng và xác thực, truy xuất nguồn gốc sản phẩm được bảo hộ; quản lý và sử dụng biểu tượng chỉ dẫn địa lý quốc gia, hỗ trợ sử dụng biểu tượng chỉ dẫn địa lý quốc gia ở trong và ngoài nước…

Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước cũng hỗ trợ kinh phí triển khai các biện pháp bảo vệ và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

Hỗ trợ kinh phí tổ chức trưng bày, triển lãm phân biệt sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Ngân sách nhà nước hỗ trợ các khoản chi phí thuê mặt bằng; chi phí vận chuyển và thiết kế, dàn dựng gian hàng; chi phí hoạt động chung của Ban tổ chức (trang trí tổng thể, lễ khai mạc, bế mạc, in ấn tài liệu và các chi phí khác liên quan); chi công chuyên gia xác định, lựa chọn sản phẩm, tra cứu đánh giá sản phẩm được bảo hộ và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Mức hỗ trợ tối đa không quá 10 triệu đồng/1 đơn vị tham gia.

Thông tư 75/2021/TT-BTC cũng quy định kinh phí thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 bao gồm nguồn ngân sách nhà nước và nguồn kinh phí khác.

Trong đó, nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc ngân sách trung ương để hỗ trợ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (dự án, đề tài, đề án) và các hoạt động chung, nhiệm vụ thường xuyên của chương trình do trung ương trực tiếp quản lý.

Nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc ngân sách địa phương để thực hiện các nhiệm vụ của chương trình do địa phương quản lý; chi các hoạt động chung và nhiệm vụ thường xuyên thực hiện chương trình do địa phương quản lý; đối ứng thực hiện các nhiệm vụ cấp quốc gia triển khai tại địa phương (trong trường hợp cần thiết huy động thêm nguồn lực của địa phương); bố trí để lồng ghép thực hiện các nhiệm vụ của chương trình với các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác thuộc thẩm quyền quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ, quản lý, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm, dịch vụ chủ lực, đặc thù của địa phương và doanh nghiệp.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/10/2021 thay thế Thông tư số 14/2019/TT-BTC quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 - 2020 hết hiệu lực thi hành./.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
  • Tỷ giá USD hôm nay 29/11/2024: Giảm theo thế giới?
  • 10 tác hại khủng khiếp của việc ngồi điều hòa quá lâu
  • Xây homestay đẹp như cổ tích để “sạc pin” trong các kỳ nghỉ
  • Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
  • Thuốc đái tháo đường có nguy cơ làm hoại tử sinh dục hiếm gặp
  • VINAMILK đồng hành các đội ROBOTACON VIỆT NAM tỏa sáng
  • Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 12/12/2024
推荐内容
  • Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
  • Bất ngờ trước mức lương cao nhất được chi trả ở Cần Thơ
  • Thời tiết nắng nóng, cẩn thận gia tăng tình trạng ngộ độc thực phẩm
  • Starbucks thu hồi máy ép cà phê vì nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng
  • Fighting wastefulness: a national imperative
  • Vẹo cột sống, tử vong đột ngột khi mẹ dùng túi địu cho trẻ