会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả siêu cúp ý】Dự án điện: Kiếm vốn và tiêu tiền đều khó!

【kết quả siêu cúp ý】Dự án điện: Kiếm vốn và tiêu tiền đều khó

时间:2024-12-24 00:21:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:827次
Một dự ánđiện gió ngoài khơi cần khoảng 7 năm để triển khai. Ảnh: Đức Thanh

Tìm vốn không dễ

Ngày 18/1/2024,ựánđiệnKiếmvốnvàtiêutiềnđềukhókết quả siêu cúp ý Dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo đã nhận được sự đồng ý của Quốc hội trong việc rót hơn 2.500 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để thực hiện, khi Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch Đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 được thông qua với đa số phiếu tán thành.

Với tổng mức đầu tưtrên 4.950 tỷ đồng, trong đó vốn tự có của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khoảng 2.423 tỷ đồng, vốn ngân sách trung ương phân bổ trên 2.526 tỷ đồng, Dự án cấp điện lưới ra Côn Đảo gồm phần dây trên không 23,1 km; cáp ngầm biển hơn 73 km và cáp ngầm trên đảo 6,1 km, cùng các hạng mục khác.

Như vậy, kể từ khi được đề cập chính thức lần đầu hồi giữa năm 2020, trải qua nhiều tranh luận với ý kiến trái chiều cả trên diễn đàn Quốc hội và bên ngoài, Dự án cấp điện lưới quốc gia cho Côn Đảo đã lọt vào danh sách được cấp tiền để đầu tư và sẽ hoàn tất vào đầu năm 2026. Như vậy, cần hơn 5 năm để một dự án có quy mô hơn 5.000 tỷ đồng từ mong muốn trở thành hiện thực, dù cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy Dự án cần thiết không chỉ ở mặt kinh tế, mà còn mang ý nghĩa về xã hội và quốc phòng.

Ở tầm lớn hơn, Quy hoạch Điện VIII được ban hành tháng 5/2023 ước tính, tổng vốn đầu tư phát triển nguồn và lưới điện truyền tải giai đoạn 2021 - 2030 tương đương 134,7 tỷ USD, trong đó nhu cầu cho truyền tải trung bình khoảng 1,5 tỷ USD/năm. Với giai đoạn 2031 - 2050, ước tính nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn và lưới điện truyền tải là 399,2 - 523,1 tỷ USD, trong đó nhu cầu cho truyền tải khoảng 1,7 - 1,9 tỷ USD/năm.

Với các phác họa trên, hàng năm, đầu tư cho truyền tải điện sẽ cần khoảng 40.000 tỷ đồng. Đây là con số không nhỏ so với thực tế huy động vốn cho truyền tải bấy lâu. Đơn cử, đơn vị đầu tư chính và chủ lực của hệ thống truyền tải cả nước, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) năm 2022 đã hoàn thành khối lượng đầu tư với giá trị 16.868 tỷ đồng, còn năm 2023 là 15.997 tỷ đồng. 

Bởi vậy, để có thể thực hiện kế hoạch phát triển mạng lưới truyền tải đặt ra trong Quy hoạch Điện VIII, các nguồn vốn xã hội hóa rất được chờ trông. Tuy nhiên, Luật Điện lực sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/3/2022, với điểm nhấn chính là xã hội hóa đầu tư vào truyền tải, nhưng sau gần 2 năm, vẫn chưa có nghị định, hay hướng dẫn thực thi nào được ban hành. Ngoài ra, cũng chưa thấy tư nhân nào đăng ký làm truyền tải như thời cơn sốt điện mặt trời trước đó. 

Sách Trắng 2024 của Eurocham vừa công bố đánh giá, nhu cầu đầu tư vào truyền tải điện trong giai đoạn 2021-2030 sẽ tăng gần gấp ba lần, đòi hỏi những cách tiếp cận mới và hấp dẫn để khuyến khích vốn đầu tư vào phân khúc truyền tải điện của Việt Nam.

Ngay cả Quy hoạch Điện VIII đã được ban hành, nhưng sau 8 tháng, Kế hoạch thực hiện vẫn chưa được thông qua, khiến các bước tiếp theo cũng chưa thể đi nhanh được. Trong Sách Trắng 2024, Eurocham đánh giá, việc chưa có kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII khiến quy trình lựa chọn nhà đầu tư cũng chưa rõ ràng.

Tiêu tiền cũng không dễ

Báo cáo của Bộ Công thương gửi Chính phủ hồi tháng 12/2024 liên quan đến các dự án điện gió ngoài khơi và điện khí LNG có tính toán, cần 7 - 10 năm mới có thể làm xong dự án điện khí LNG. Cụ thể, thời gian để hoàn thành lập, phê duyệt hồ sơ báo cáo khả thi và các văn bản pháp lý cần thiết cho dự án điện khí LNG mất 2-3 năm. Sẽ mất từ 2-4 năm cho đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) và thu xếp vốn vay, tùy thuộc vào năng lực, kinh nghiệm và tài chínhcủa nhà đầu tư. 

Thời gian xây dựng, đưa vào vận hành một nhà máy công suất khoảng 1.500 MW là 3,5 năm. Thực tế, dù đã được chọn là nhà đầu tư phát triển dự án điện, nhưng nếu chủ đầu tư không ký được PPA với EVN, thì nguồn vay vốn để thực hiện dự án điện dù được đàm phán xong, vẫn không thể chính thức đổ vào và giải ngân được.

Hiện không có quy định rõ ràng về cách lựa chọn nhà đầu tư cho các Dự án năng lượng trong tương lai, đặc biệt là với các công nghệ năng lượng tái tạo mới nếu các cơ chế thí điểm được thực hiện và các tiêu chí cho những cơ chế này, hoặc khả năng lựa chọn qua hình thức đấu thầu”, Eurocham nhận xét.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Quốc hội chốt danh sách 48 chức danh thuộc diện lấy phiếu tín nhiệm
  • Định giá 1.000 ha cao su tạo quỹ làm đường Lộc Tấn
  • Đại hội điểm Công đoàn cơ sở Ủy ban MTTQVN tỉnh Cà Mau
  • Sống giữa tình thương
  • Thủ tướng mong muốn sớm mở đường bay trực tiếp Việt Nam – Séc
  • Đặc khu kinh tế phải tạo đột phá mạnh
  • Họp bàn tìm giải pháp gỡ khó cho ngành điều
  • 70 năm tay súng, tay đàn