【trận club america】Sắp có vaccine mRNA ngừa ung thư
Mới đây,ắpcóvaccinemRNAngừaungthưtrận club america cơ quan quản lý dược phẩm Mỹ và châu Âu lần lượt công nhận liệu pháp mRNA (mRNA-4157) kết hợp với thuốc trị ung thư Keytruda (pembrolizumab) để điều trị bổ trợ cho bệnh nhân u ác tính.
Trước đó, hai hãng dược Merk và Moderna đã đưa ra kết quả đầy hứa hẹn từ nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên, giai đoạn 2b. Thử nghiệm được thực hiện trên những bệnh nhân có khối u ác tính nguy cơ tái phát cao (giai đoạn III/IV) sau khi cắt bỏ hoàn toàn khối u.
Kết quả cho thấy điều trị bằng mRNA-4157 kết hợp với pembrolizumab khiến bệnh nhân cải thiện tỷ lệ sống sót, giảm 49% nguy cơ tái phát hoặc tử vong, 62% nguy cơ di căn so với chỉ dùng thuốc pembrolizumab độc lập.
"Đây là minh chứng đầu tiên về hiệu quả của phương pháp điều trị ung thư dựa trên mRNA", Kyle Holen, phó chủ tịch cấp cao của Moderna, cho biết, thêm rằng loại vaccine này có thể ra mắt vào năm 2025.
Ống nghiệm vaccine tại phòng thí nghiệm của Moderna.
Phương pháp điều trị kết hợp để lại ít tác dụng phụ hơn so với dùng riêng Keytruda. Các bệnh nhân thường bị mệt mỏi, đau tại vùng tiêm, ớn lạnh cơ thể.
Dựa trên dữ liệu đó, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), Cơ quan Dược phẩm Châu Âu (EMA) công nhận mRNA-4157 và Keytruda là liệu pháp điều trị đột phá Chương trình Thuốc ưu tiên, dành cho các bệnh nhân u ác tính dễ tái phát.
Vaccine ung thư mRNA khác vaccine thông thường. Trọng tâm của vaccine không phải là phòng ngừa, mà được sử dụng như loại thuốc cá nhân hóa, nhằm huấn luyện hệ thống miễn dịch của người mắc chống lại bệnh ung thư. Để có liều vaccine, chuyên gia sẽ lấy mẫu khối u và mô khỏe mạnh của người bệnh, sắp xếp trình tự DNA và RNA, so sánh mức độ khác nhau để xác định đột biến, lấy làm kháng nguyên cho vaccine.
Giải thích thêm về cơ chế hoạt động của vaccine, Viện Nghiên cứu Ung thư Mỹ cho biết thông qua vaccine, các nhà nghiên cứu cố gắng tạo ra phản ứng miễn dịch chống lại các protein bất thường của tế bào ung thư. Song, các protein này không xuất hiện trên tế bào thông thường và không giống nhau giữa mọi người, vì vậy vaccine cần được đặc chế. Từ đó, hệ thống miễn dịch học được cách nhận biết tế bào ung thư khác với phần còn lại của cơ thể như thế nào.
Moderna cũng không phải công ty duy nhất đặt mục tiêu phát triển vaccine ngừa ung thư. Vào tháng 5/2023, BioNTech hợp tác với Merck đề xuất thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một của vaccine ngừa ung thư tuyến tụy. Tháng 6, tại hội nghị Hiệp hội Ung thư Lâm sàng Mỹ, hãng được Transgene trình bày kết luận liên quan đến vaccine vector virus ngăn ngừa ung thư đầu cổ. Tháng 9, Ose Immunotherapeutics gây chú ý với vaccine điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối.
Theo VNE
(责任编辑:World Cup)
- ·Tàu sân bay Mỹ lần đầu tiên sẽ thăm Việt Nam
- ·'Người đẹp ngủ trong rừng' ngoài đời thực, ngủ 22 giờ mỗi ngày
- ·Xuất nhập khẩu quý 3 đạt hơn 207 tỷ USD
- ·Thử ngay 7 thủ thuật cải thiện trí nhớ
- ·Ông Nguyễn Đức Chung nói vụ Đồng Tâm: Phải lấy pháp luật làm trọng
- ·Miền Bắc mưa lớn kéo dài, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- ·Hà Nội: Trong tháng 7 sẽ cưỡng chế 139 hộ chưa bàn giao đất
- ·Khai thác cát trái phép ngay trước cửa ngõ di sản Vịnh Hạ Long
- ·PTT Trương Hòa Bình yêu cầu điều tra hoạt động khai thác cát trái phép tại Hưng Yên
- ·“Xanh hóa” ngành dệt may, da giày: Động lực từ những thách thức
- ·Hà Nội chưa có đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn
- ·Khởi sắc thị trường việc làm
- ·Nhà giàu Trung Quốc cũng lao đao vì bị 'hét giá' cô dâu
- ·Ban hành quyết định kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá thép hợp kim
- ·Chim Sẻ Đi Nắng đã 'hạ' 2 cao thủ Trung Quốc thế nào?
- ·Quy hoạch thị trường phân bón: Hành động trước khi muộn
- ·Chủ tịch Hà Nội yêu cầu đảm bảo nước sạch cho người dân
- ·Thắp sáng ngọn nến tri ân các anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Quảng Trị
- ·U23 Việt Nam chiến thắng: Thaco tặng ‘xế hộp’ Kia Optima cho HLV Park Hang
- ·Hà Nội bế mạc giải bóng đá mở rộng lần thứ VII