【cho biết kết quả bóng đá】Bộ Nội vụ nhận khuyết điểm khi để một Quyết định hơn 20 năm không sửa khiến thủ tục rườm rà
Bỏ biên chế suốt đời: Các trường sẽ chủ động tuyển dụng,ộNộivụnhậnkhuyếtđiểmkhiđểmộtQuyếtđịnhhơnnămkhôngsửakhiếnthủtụcrườmràcho biết kết quả bóng đá sa thải giáo viên | |
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Sắp xếp tốt bộ máy và biên chế sẽ thúc đẩy cơ cấu lại chi ngân sách | |
Toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước đã cắt giảm được gần 1.200 chỉ tiêu biên chế |
Bộ trưởng Bộ Nội vụ trả lời chất vấn. |
Chậm đưa Nghị quyết vào cuộc sống
Báo cáo với Quốc hội trước khi trả lời chất vấn trực tiếp, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân khẳng định, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã kết hợp với việc tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để xây dựng bộ máy hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực hiệu quả là mục tiêu mà các Nghị quyết của Đảng trong nhiều nhiệm kỳ đặt ra, nhất là Nghị quyết Trung ương 6 Khoá XII đã đề ra quan điểm, chủ trương về định hướng, lộ trình, bước đi tổ chức thực hiện rất cụ thể.
Sau khi sắp xếp, tổ chức bộ máy, nhiều bộ, ngành và địa phương đã tinh gọn và hạn chế sự chồng chéo, giao thoa. Tinh giản biên chế đạt được kết quả khả quan. Khối hành chính nhà nước, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức cũng được nâng lên.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho rằng, sau 2 năm triển khai thực hiện, mới đạt được kết quả bước đầu, chưa đạt được các mục tiêu đề ra với nhiều lý do khác nhau. Công tác cán bộ rất quan trọng vì cán bộ là người xây dựng thể chế, chính sách, là người tổ chức thực hiện và vận động nhân dân, tạo sự đồng thuận giữa Nhà nước và nhân dân.
Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết, các các văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ từ tuyển dụng bổ nhiệm, luân chuyển, đào tạo và thực hiện các chính sách cán bộ; từng bước khắc phục những tồn tại, hạn chế, xử lý nghiêm các sai phạm về công tác cán bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chính ngày càng được nâng cao.
Thừa nhận việc thể chế hoá các chủ trương nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước còn chậm, thiếu đồng bộ, chậm đưa vào cuộc sống, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cũng nêu rõ, Bộ Nội vụ lắng nghe và tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu.
Bản thân Bộ trưởng cũng thấy phiền hà
Phản ánh vấn đề được nhiều cử tri là công chức, viên chức quan tâm, ĐB Nguyễn Thị Phúc (Hưng Yên) cho biết, hiện nay, việc tổ chức thi xét nâng ngạch công chức, viên chức chưa được rõ ràng, minh bạch và còn tồn tại nhiều bất cập. Yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học còn mang tính hình thức.
Theo đại biểu, nguyên nhân thứ nhất là nhiều cán bộ, công chức, viên chức vì muốn cho đủ thủ tục nên đã đăng ký lớp học ngoại ngữ tin học với thời gian học rất ngắn nên chất lượng các chứng chỉ ngoại ngữ tin học không thực chất. Thứ hai, nhiều ngành nghề, lĩnh vực chưa thực sự cần đến các chứng chỉ này nên sau khi thi học chứng chỉ thì không sử dụng đến.
“Vì vậy, mục đích có chứng chỉ nhằm đủ điều kiện để thi xét nâng ngạch và gây tốn kém cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Vấn đề này có hay không? Nếu có thì Bộ trưởng làm thế nào mới khắc phục được tính hình thức này, có nên bỏ quy định phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học khi tiến hành thi xét nâng ngạch công chức, viên chức hay không?” – đại biểu đặt câu hỏi.
Trả lời, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân thừa nhận, bản thân Bộ trưởng cũng thấy rất phiền hà trước tình trạng yêu cầu quá nhiều văn bằng, chứng chỉ không chỉ riêng trong thi nâng ngạch hoặc xét thăng hạng viên chức.
Bộ trưởng cho rằng, riêng quy định bổ nhiệm bây giờ yêu cầu tới 7 bằng cấp tiêu chuẩn, điều kiện là quá nhiều. Nhưng vấn đề này không phải chỉ do mỗi Bộ Nội vụ đặt ra.
Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành hành chính được ban hành từ năm 1993. Theo Bộ trưởng, đến bây giờ là “hai mươi mấy năm” rồi thì cũng cần phải sửa.
Bộ Nội vụ xin nhận khuyết điểm này khi để một Quyết định hơn 20 năm không sửa khiến thủ tục rườm rà. Bộ trưởng cam kết với Quốc hội, đến năm 2020 sau khi Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có hiệu lực thi hành, Bộ sẽ sửa ngay và sẽ thực hiện quy trình bổ nhiệm thăng hạng xét nâng ngạch công chức theo đúng quy định của Đảng, không thêm bất cứ một hồ sơ thủ tục nào.
Còn vấn đề kiểm soát chất lượng các văn bằng, chứng chỉ, Bộ trưởng cho rằng, có nhiều cách như thi tin học, ngoại ngữ trên máy tính; bài sát hạch bằng tiếng Anh không cần phải có văn bản.
Sẽ xử lý nghiêm các trường hợp mua bán văn bằng, chứng chỉ | |
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thay đổi đơn vị quản lý phôi bằng, chứng chỉ |
Sắp tới, Bộ sẽ áp dụng các phương pháp này để loại bớt thủ tục hành chính quá nhiều mà chúng ta làm hậu kiểm là chính chứ không bắt buộc phải cung cấp văn bằng, chứng chỉ.
Riêng vấn đề về yêu cầu trình độ tin học, ngoại ngữ đối với cán bộ, viên chức trong thời gian qua, trong Nghị quyết 18, Nghị quyết 19 của Ban Chấp hành Trung ương đã nói rất rõ về tiêu chuẩn văn bằng ngoại ngữ là phù hợp với từng vị trí việc làm.
Chúng ta quy định về tuyển dụng công chức có bằng cấp ngoại ngữ là như nhau, chỉ từng vị trí là phải có chứng chỉ, văn bằng, bằng cấp khác nhau. Bộ trưởng cho rằng, tới đây, vấn đề này cũng cần phải sửa nhằm thực hiện chủ trương của Nghị quyết 26, tức là phải có một số tỷ lệ nhất định làm việc trong môi trường quốc tế, Bộ Nội vụ kiến nghị từ cấp vụ trở lên phải đạt trình độ ngoại ngữ đủ tiêu chuẩn, điều kiện quốc tế.
Bộ trưởng cũng hứa, sau khi Luật Cán bộ, công chức ban hành, Nghị định không còn là gánh nặng đối với cán bộ, công chức nữa. Đó là vấn đề đi vào thực chất, đạt được trình độ hay không để áp dụng trong công việc chuyên môn của mình.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Cận cảnh Hyundai Santa Fe 2021 vừa trình làng tại Việt Nam, giá từ 1,030 tỷ
- ·Thông báo của Ấn Độ về thực phẩm bổ sung
- ·Xác nhận đạt chuẩn cho xe tải cơi nới thùng, nhân viên đăng kiểm bị xử phạt
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Kỷ niệm 60 năm thành lập Tổ chức Năng suất Châu Á
- ·1 tấn vải thiều đầu tiên mang tem truy xuất nguồn gốc Cục Xúc tiến thương mại nhập khẩu chính ngạch
- ·Thông điệp Ngày Công nhận thế giới 2021: Hỗ trợ việc thực thi mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Chia sẻ kinh nghiệm áp dụng thành công TCVN ISO 39001 từ các doanh nghiệp vận tải
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Thực hiện truy xuất nguồn gốc cá tầm, chỉ thông quan sau khi có kết quả giám định
- ·Phân bón Cà Mau nhận Giải Vàng Chất lượng Quốc gia năm 2020
- ·Phát hiện 4 doanh nghiệp vi phạm quy định về ghi nhãn và tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Chuyển đổi số chính là hoạt động đổi mới sáng tạo sử dụng các công nghệ số
- ·Bình Thuận: Triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng
- ·Tuần lễ ISO 2021: Hướng đến những giá trị đổi mới
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Dính lỗi bơm nhiên liệu, Honda mở cuộc triệu hồi trên toàn cầu